Danh mục

Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất kéo

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.22 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề tài: thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất kéo, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất kéo THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉOChương I: giới thiệu chung về nhà máy Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại máy kéo để cung cấp cho các ngànhkinh tế trong nước và xuất khẩu.Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là mộttrong những hộ tiêu thụ lớn. Do tầm quan trọng của nhà máy nên ta có thể xếp nhàmáy vào hộ tiêu thụ loại I, cần được đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn. Nhà máy được làm việc theo chế độ 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đạiTmax =4500h. Trong nhà máy có ban quản lý, phân xưởng sữa chữa cơ khí và kho vậtliệu là hộ loại II, các phân xưởng còn lại đều thuộc hộ loại I.Bảng 1.1:Danh sách các phân xưởng và nhà làm việc trong nhà máy Số trên Tên phân xưởng Công suất đặt(kVA) Diện tích mặt bằng 1 Ban quản lý và phòng thiết kế 80(chưa kể chiếu 1925 sáng) 2 Phân xưởng cơ khí số1 1500 1875 3 Phân xưởng cơ khí số 2 2500 2000 4 Phân xưởng luyện kim màu 2100 2400 5 Phân xưởng luyện kim đen 2300 4000 6 Phân xưởng sữa chữa cơ khí 760 1500 7 Phân xưởng rèn 1350 2100 8 Phân xưởng nhiệt luyện 1500 3150 9 Bộ phận nén khí 1200 1350 10 Kho vật liệu 60 2750 11 Chiếu sáng các phân xưởng Xác định theo diện tíchChương II: Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy và của từng phân xưởngI) Xác định phụ tải của từng phân xưởngTrong đầu bài đã cho Pđ và diện tích nên ta sử dụng phương pháp xác định công suấtphụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầuLúc đó phụ tải của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức Pđl=Knc.Pđ Qđl=Ptt.tg ϕTrong công thức trênKnc : Hệ số nhu cầu được tra trong sổ tay kỹ thuậtCos ϕ : Hệ số công suất tính toán tra từ sổ tay kỹ thuật sau đó ta có tgPđl và Qđl chỉ là phụ tải động lực. Còn phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng đượcxác định theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích theo công thứcPcs=po.Spo : Suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tíchS : Diện tích cần được chiếu sáng (Chú ý ở đây diện tích phân xưởng được tính bằngm2) 1 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉOQcs=Pcs.tg ϕCos ϕ = 1 nếu sử dụng đèn sợi đốtCos ϕ = 0,6 -> 0,8 nếu là đèn huỳnh quangCông suât tính toán của phân xưởng làPtt=Pđl+PcsQtt=Qđl+QcsTừ đó ta cóStt = Ptt 2 + Qtt 2Khi đã biết được phụ tải tính toán của từng phân xưởng ta có thể có phụ tải của toànxí nghiệp bằng cách lấy tổng phụ tải của từng phân xưởng có kể đến hệ số đồng thời nPttxn = Kdt ∑ Pttxni i =1 nQttxn = Kdt .∑ Qttxni i =1 Pttxncos ϕ = QttxnKđt : Hệ số đồng thời (xét khả năng phụ tải không đồng thời cực đại)Kđt=0,9->0,95 khi số phân xưởng n=2->4Kđt=0,8->0,85 khi số phân xưởng n=5->101) Ban quản lý và phòng thiết kế Công suất đặt: 80 kw Diện tích: 1925 m2Tra bảng ta được knc=0,8; cos ϕ = 0,8 WTra bảng PL1.7(TL1), ta được suất chiếu sáng p0=15( ), ở đây ta sử dụng đèn m2huỳnh quang nên ta có cos ϕ cs = 0,85 ; *công suất tính toán động lực: Pdl=kncPd=0,8.80=64(kW) Qdl=Pdl.tg ϕ = 64.0,75 = 48 (kVAr) *Công suất tính toán chiếu sáng Pcs=p0.S=15.1925=28,9 kW Qcs=Pcs.tg ϕ cs=28,9.0,62=17,9 kVAr *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=64+28,9=92,9 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl+Qcs=48+17,9=65,9 kVAr *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= Ptt 2 + Qtt 2 = 92,9 2 + 65,9 2 = 113,9 kVA S tt 113,9 Itt= = = 173,1A U3 0,38. 32)Phân xưởng cơ khí số 1: 2 NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO Công suất đặt:1500 kw Diện tích:1875 m2Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng cơ khí ta tìm được knc=0,3;cos ϕ =0,6Tra bảng PL1.7(TL1)ta được suất chiếu sángp0=14W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: