Đề tài: Thiết kế mạch chuông tự động
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: thiết kế mạch chuông tự động, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thiết kế mạch chuông tự độngLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài: Thiết kế mạch chuông tự động ............, Tháng .... năm ....... Đề tài: Thiết kế mạch chuông tự động I - CáC YÊU CầU: - Thiết bị phải hiển thị chính xác thời gian, ngày tháng hiện tại, phải tự động biết được năm nhuận cũng như số ngày trong từng tháng. - Thiết bị có thể báo giờ theo thời gian đã lập trình sẵn. Có hai chế độ chuông báo giờ: Trường học và công sở. + Chế độ trường học được cài đặt như sau: Một ngày có hai buổi học (sáng, chiều), mỗi buổi học có sáu tiết, mỗi tiết 45 phút, sau tiết chẵn có ra chơi 10 phút, sau tiết lẻ có ra chơi 5 phút.Yêu cầu chuông vào giờ kéo dài 10 giây, chuông ra kéo dài 5 giây. Ta có bảng bố trí các tiết học trong một ngày như sau:Tiết Bắt đầu Kết thúc Nghỉ1 6h45’ 7h30’ 5’2 7h35’ 8h20’ 10’3 8h30’ 9h15’ 5’4 9h20’ 10h5’ 10’5 10h15’ 11h 5’6 11h5’ 11h50’ Nghỉ7 12h15’ 13h 5’8 13h5’ 13h50’ 10’9 14h 14h45’ 5’10 14h50’ 15h35’ 10’11 15h45’ 16h30’ 5’12 16h35’ 17h20’ Nghỉ +Chế độ công sở được cài đặt như sau: Một ngày có hai buổi làm sáng và chiều. Giờ cụ thể như sau:Buổi Bắt đầu Kết thúcSáng 7h30’ 11h30Chiều 1h 5hII- Cơ sở lý thuyết để thực hiện 1- Sơ đồ khối của hệ thống 1 . Khối đồng hồ Điều khiển Khối chuyểnKhối tạo xung báo chuông đổi chế độ Khối điều khiển Chuông Khối nguồn độ dài chuông a Chức năng của từng khối như sau: * Khối nguồn: cung cấp năng lượng hoạt động cho các khối. * Khối đồng hồ: là đồng hồ thời gian thực, cung cấp thời gian trong một ngày(24 giờ). * Khối chuyển đổi chế độ: làm nhiệm vụ chuyển giữa hai chế độ: chế độ trường học và chế độ công sở. * Khối điều khiển báo chuông: là 1 otomat có nhớ, ở chế độ trường học khối sẽ nhớ 24 thời điểm cần báo chuông còn ở chế độ công sở là 4 thời điểm. Khối này lấy tín hiệu thời gian từ khối đồng hồ, khi đến đúng thời điểm cần báo chuông nó sẽ phát tín hiệu xung ra đến khối khuyếch đại âm tần. * Khối khuyếch đại âm tần: Có nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu nhận được từ khối điều khiển chuông. Ví dụ như ở chế độ trường học, tín hiệu báo hiệu vào giờ sẽ được khuyếch đại kéo dài trong 10s còn tín hiệu ra chơi sẽ kéo dài trong 5s. * Khối chuông: Nhận tín hiệu từ khối khuyếch đại âm tần và phát ra chuông có độ dài đúng bằng tín hiệu xung nhận được. 2- Phân tích các khối a- Khối chuyển chế độ Khối điều khiển sử dụng một chuyển mạch (công tắc) gồm 2 trạng thái để đáp ứng yêu cầu thực hiện công việc. 2 V1 10V +V 2 S3 E1 1 2 S4 E2 1Chuyển mạch gồm 2 trạng thái: 1 và 2. Khi chuông báo phục vụ cho trường học thìchuyển mạch ở trạng thái 1, còn khi dùng trong công sở thì chuyển mạch ở trạngthái 2. Việc chuyển đổi giữa các trạng thái được thực hiện bằng một cần gạt haycông tắc. Công tắc ở trạng thái 1 E1 = L; E2 = H Khi dùng trong công sở (trạng thái 2) E1 = H; E2 = Lb- Khối tạo xung Để tạo được dãy xung clock ta dùng vi mạch định thời 555 (Timer 555). Timer555 là một vi mạch định thời rất thông dụng. Nó có thể sử dụng theo nhiều chứcnăng: làm mạch đa hài đơn ổn hoặc đa hài phiếm định, để tạo một xung đơn haymột dãy xung vuông góc lặp lại, hoặc một dãy xung tam giác. Thời gian định thờicó thể thay đổi từ vài às đến vài trăm giây (s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thiết kế mạch chuông tự độngLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài: Thiết kế mạch chuông tự động ............, Tháng .... năm ....... Đề tài: Thiết kế mạch chuông tự động I - CáC YÊU CầU: - Thiết bị phải hiển thị chính xác thời gian, ngày tháng hiện tại, phải tự động biết được năm nhuận cũng như số ngày trong từng tháng. - Thiết bị có thể báo giờ theo thời gian đã lập trình sẵn. Có hai chế độ chuông báo giờ: Trường học và công sở. + Chế độ trường học được cài đặt như sau: Một ngày có hai buổi học (sáng, chiều), mỗi buổi học có sáu tiết, mỗi tiết 45 phút, sau tiết chẵn có ra chơi 10 phút, sau tiết lẻ có ra chơi 5 phút.Yêu cầu chuông vào giờ kéo dài 10 giây, chuông ra kéo dài 5 giây. Ta có bảng bố trí các tiết học trong một ngày như sau:Tiết Bắt đầu Kết thúc Nghỉ1 6h45’ 7h30’ 5’2 7h35’ 8h20’ 10’3 8h30’ 9h15’ 5’4 9h20’ 10h5’ 10’5 10h15’ 11h 5’6 11h5’ 11h50’ Nghỉ7 12h15’ 13h 5’8 13h5’ 13h50’ 10’9 14h 14h45’ 5’10 14h50’ 15h35’ 10’11 15h45’ 16h30’ 5’12 16h35’ 17h20’ Nghỉ +Chế độ công sở được cài đặt như sau: Một ngày có hai buổi làm sáng và chiều. Giờ cụ thể như sau:Buổi Bắt đầu Kết thúcSáng 7h30’ 11h30Chiều 1h 5hII- Cơ sở lý thuyết để thực hiện 1- Sơ đồ khối của hệ thống 1 . Khối đồng hồ Điều khiển Khối chuyểnKhối tạo xung báo chuông đổi chế độ Khối điều khiển Chuông Khối nguồn độ dài chuông a Chức năng của từng khối như sau: * Khối nguồn: cung cấp năng lượng hoạt động cho các khối. * Khối đồng hồ: là đồng hồ thời gian thực, cung cấp thời gian trong một ngày(24 giờ). * Khối chuyển đổi chế độ: làm nhiệm vụ chuyển giữa hai chế độ: chế độ trường học và chế độ công sở. * Khối điều khiển báo chuông: là 1 otomat có nhớ, ở chế độ trường học khối sẽ nhớ 24 thời điểm cần báo chuông còn ở chế độ công sở là 4 thời điểm. Khối này lấy tín hiệu thời gian từ khối đồng hồ, khi đến đúng thời điểm cần báo chuông nó sẽ phát tín hiệu xung ra đến khối khuyếch đại âm tần. * Khối khuyếch đại âm tần: Có nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu nhận được từ khối điều khiển chuông. Ví dụ như ở chế độ trường học, tín hiệu báo hiệu vào giờ sẽ được khuyếch đại kéo dài trong 10s còn tín hiệu ra chơi sẽ kéo dài trong 5s. * Khối chuông: Nhận tín hiệu từ khối khuyếch đại âm tần và phát ra chuông có độ dài đúng bằng tín hiệu xung nhận được. 2- Phân tích các khối a- Khối chuyển chế độ Khối điều khiển sử dụng một chuyển mạch (công tắc) gồm 2 trạng thái để đáp ứng yêu cầu thực hiện công việc. 2 V1 10V +V 2 S3 E1 1 2 S4 E2 1Chuyển mạch gồm 2 trạng thái: 1 và 2. Khi chuông báo phục vụ cho trường học thìchuyển mạch ở trạng thái 1, còn khi dùng trong công sở thì chuyển mạch ở trạngthái 2. Việc chuyển đổi giữa các trạng thái được thực hiện bằng một cần gạt haycông tắc. Công tắc ở trạng thái 1 E1 = L; E2 = H Khi dùng trong công sở (trạng thái 2) E1 = H; E2 = Lb- Khối tạo xung Để tạo được dãy xung clock ta dùng vi mạch định thời 555 (Timer 555). Timer555 là một vi mạch định thời rất thông dụng. Nó có thể sử dụng theo nhiều chứcnăng: làm mạch đa hài đơn ổn hoặc đa hài phiếm định, để tạo một xung đơn haymột dãy xung vuông góc lặp lại, hoặc một dãy xung tam giác. Thời gian định thờicó thể thay đổi từ vài às đến vài trăm giây (s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện Trang bị điện điện tử công nghiệp Thiết kế mạch chuông tự độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 243 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 217 0 0 -
82 trang 207 0 0
-
71 trang 183 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 168 0 0 -
78 trang 158 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 155 0 0 -
49 trang 145 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 145 0 0