![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề Tài: Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử loài người đã và đang trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, các thế hệ tiếp nối nhau đổi mới. Trong quá trình phát triển và đi lên, con người đã phát minh ra và sử dụng nhiều dạng năng lương khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu tất yếu của mình và cho toàn xã hội. Trong các dạng năng lượng đó thì điện năng là dạng năng lượng quan trong nhất và được sử dụng rộng rãi nhất. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật như: Dễ dàng chuyển thành các dạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực Đồ án Đề Tài:Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vựcĐồ án môn học Lưới điện LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử loài người đã và đang trải qua nhiều giai đoạn phát triểnkhác nhau, các thế hệ tiếp nối nhau đổi mới. Trong quá trình phát triểnvà đi lên, con người đã phát minh ra và sử dụng nhiều dạng nănglương khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu tất yếu của mình và chotoàn xã hội. Trong các dạng năng lượng đó thì điện năng là dạng nănglượng quan trong nhất và được sử dụng rộng rãi nhất. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật như: Dễ dàng chuyển thành cácdạng năng lượng khác ( nhiệt năng, cơ năng, hoá năng,...), dễ truyềntải và phân phối,... điện năng còn có những đặc điểm đặc biệt khác vớinhững nguồn năng lượng khác. Quá trình sản xuất điện năng là mộtquá trình điện từ, nó xảy ra rất nhanh, nói chung thì điện năng khôngtích trữ được vì vậy giữa sản xuất và tiêu thụ điện cần có sự cân bằng. Ngày nay, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta đangdiễn ra mạnh mẽ và trong tương lai không xa, nước ta sẽ trở thành mộtnước công nghiệp giàu mạnh. Trong quá trình phát triển đó thì côngnghiệp điện lực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng vì nó làm thoả mãnnhững nhu cầu điện phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vàsinh hoạt hàng ngày tăng trưởng không ngừng. Vì vậy, làm đồ án Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực làmột trong những nhiệm vụ cần làm của các sinh viên ngành Hệ ThốngĐiện. Trong đồ án này em xin trình bày những nội dung chính sau : 1. Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong hệ thống 2. Chọn phương án hợp lý về kinh tế - kỹ thuật 3. Lựa chọn số lượng, công suất của các máy biến áp Sơ đồ nối dây của các trạm, vẽ sơ đồ toàn mạng điện 4. Tính công suất tối ưu của các thiết bị bù trong mạng 5. Tính các chế độ vận hành của lưới điện Chọn các đầu điều chỉnh điện áp 6. Tính toán giá thành tải điện của mạng điện.SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47 1Đồ án môn học Lưới điệnChương 1:CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Cân bằng công suất trong hệ thống trước hết là xem khả năng cung cấp vàtiêu thụ điện trong hệ thống có cân bằng hay không? Sau đó sơ bộ định phươngthức vận hành cho từng nhà máy trong hệ thống, trong các trạng thái vận hànhcực đại, cực tiểu và sau sự cố. Để hệ thống điện làm việc ổn định ta cần cânbằng công suất tác dụng và cân bằng công suất phản kháng. I. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG Trong đồ án ta giả thiết: + Nguồn điện đủ cung cấp cho nhu cầu công suất tác dụng + Tổng công suất tự dùng và công suất dự trữ trong hệ thống bằngkhông Sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểuthức: ΣPF = ΣPyc = m.ΣPpt+ΣΔP mđ +∑P td+∑Pdt Trong đó: ΣPF : Tổng công suất phát ΣPyc : Tổng công suất yêu cầu m: Hệ số đồng thời (trong đồ án môn học lấy m = 1) ∑Ptd : Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống ∑Pdt:Tổng công suất dự trữ trong hệ thống (Trong phạm vi đồ án. lấy ∑Ptd = 0, ∑Pdt = 0) ΣΔPmđ: Tổng tổn thất công suất trong mạng điện, ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt ΣPpt :Tổng công suất các nút phụ tải *ΣPpt= P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6 = 32 + 34 + 30 + 28 + 26 + 28 = 178(MW) * ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt= 5%*178 = 8.9 (MW)SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47 2Đồ án môn học Lưới điện ⇒ ΣPF =ΣPyc= 178 + 8.9 = 186.9 (MW) II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Cân bằng công suất tác dụng trước tiên để giữ tần số ổn định. Còn để giữđiện áp ổn định cần phải có sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống. Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểuthức: ΣQF = ΣQyc Trong đó: + ΣQF là tổng công suất phản kháng phát ra trên lưới + ΣQyc là tổng công suất phản kháng yêu cầu ΣQF = ΣPF*tgϕF cosϕF = 0.85 ⇒ tgϕF = 0.62 ⇒ ΣQF = 186.9*0.62 = 115.878 (MVAr) ⇒∑Q yc = m*∑Qpt + ∑QL - ∑QC + ∑Qdt + ∑Qtd + ∑Qba Trong đó: ∑QL: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây ∑QC: Tổng tổn thất công suất do điện dung của các đường dây sinh ra (Trong khi tính sơ bộ ta giả thiết ∑QL = ∑QC ) ∑Qdt: Tổng công suất phản kháng dự trữ (lấy = 0) ∑Qtd: Tổng công suất phản kháng tự dùng (lấy = 0) ⇒ ∑Qyc = m*∑Qpt + ∑ΔQba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực Đồ án Đề Tài:Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vựcĐồ án môn học Lưới điện LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử loài người đã và đang trải qua nhiều giai đoạn phát triểnkhác nhau, các thế hệ tiếp nối nhau đổi mới. Trong quá trình phát triểnvà đi lên, con người đã phát minh ra và sử dụng nhiều dạng nănglương khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu tất yếu của mình và chotoàn xã hội. Trong các dạng năng lượng đó thì điện năng là dạng nănglượng quan trong nhất và được sử dụng rộng rãi nhất. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật như: Dễ dàng chuyển thành cácdạng năng lượng khác ( nhiệt năng, cơ năng, hoá năng,...), dễ truyềntải và phân phối,... điện năng còn có những đặc điểm đặc biệt khác vớinhững nguồn năng lượng khác. Quá trình sản xuất điện năng là mộtquá trình điện từ, nó xảy ra rất nhanh, nói chung thì điện năng khôngtích trữ được vì vậy giữa sản xuất và tiêu thụ điện cần có sự cân bằng. Ngày nay, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta đangdiễn ra mạnh mẽ và trong tương lai không xa, nước ta sẽ trở thành mộtnước công nghiệp giàu mạnh. Trong quá trình phát triển đó thì côngnghiệp điện lực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng vì nó làm thoả mãnnhững nhu cầu điện phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vàsinh hoạt hàng ngày tăng trưởng không ngừng. Vì vậy, làm đồ án Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực làmột trong những nhiệm vụ cần làm của các sinh viên ngành Hệ ThốngĐiện. Trong đồ án này em xin trình bày những nội dung chính sau : 1. Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong hệ thống 2. Chọn phương án hợp lý về kinh tế - kỹ thuật 3. Lựa chọn số lượng, công suất của các máy biến áp Sơ đồ nối dây của các trạm, vẽ sơ đồ toàn mạng điện 4. Tính công suất tối ưu của các thiết bị bù trong mạng 5. Tính các chế độ vận hành của lưới điện Chọn các đầu điều chỉnh điện áp 6. Tính toán giá thành tải điện của mạng điện.SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47 1Đồ án môn học Lưới điệnChương 1:CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Cân bằng công suất trong hệ thống trước hết là xem khả năng cung cấp vàtiêu thụ điện trong hệ thống có cân bằng hay không? Sau đó sơ bộ định phươngthức vận hành cho từng nhà máy trong hệ thống, trong các trạng thái vận hànhcực đại, cực tiểu và sau sự cố. Để hệ thống điện làm việc ổn định ta cần cânbằng công suất tác dụng và cân bằng công suất phản kháng. I. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG Trong đồ án ta giả thiết: + Nguồn điện đủ cung cấp cho nhu cầu công suất tác dụng + Tổng công suất tự dùng và công suất dự trữ trong hệ thống bằngkhông Sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểuthức: ΣPF = ΣPyc = m.ΣPpt+ΣΔP mđ +∑P td+∑Pdt Trong đó: ΣPF : Tổng công suất phát ΣPyc : Tổng công suất yêu cầu m: Hệ số đồng thời (trong đồ án môn học lấy m = 1) ∑Ptd : Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống ∑Pdt:Tổng công suất dự trữ trong hệ thống (Trong phạm vi đồ án. lấy ∑Ptd = 0, ∑Pdt = 0) ΣΔPmđ: Tổng tổn thất công suất trong mạng điện, ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt ΣPpt :Tổng công suất các nút phụ tải *ΣPpt= P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6 = 32 + 34 + 30 + 28 + 26 + 28 = 178(MW) * ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt= 5%*178 = 8.9 (MW)SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47 2Đồ án môn học Lưới điện ⇒ ΣPF =ΣPyc= 178 + 8.9 = 186.9 (MW) II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Cân bằng công suất tác dụng trước tiên để giữ tần số ổn định. Còn để giữđiện áp ổn định cần phải có sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống. Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểuthức: ΣQF = ΣQyc Trong đó: + ΣQF là tổng công suất phản kháng phát ra trên lưới + ΣQyc là tổng công suất phản kháng yêu cầu ΣQF = ΣPF*tgϕF cosϕF = 0.85 ⇒ tgϕF = 0.62 ⇒ ΣQF = 186.9*0.62 = 115.878 (MVAr) ⇒∑Q yc = m*∑Qpt + ∑QL - ∑QC + ∑Qdt + ∑Qtd + ∑Qba Trong đó: ∑QL: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây ∑QC: Tổng tổn thất công suất do điện dung của các đường dây sinh ra (Trong khi tính sơ bộ ta giả thiết ∑QL = ∑QC ) ∑Qdt: Tổng công suất phản kháng dự trữ (lấy = 0) ∑Qtd: Tổng công suất phản kháng tự dùng (lấy = 0) ⇒ ∑Qyc = m*∑Qpt + ∑ΔQba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện – điện tử Kỹ thuật viễn thông Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựng lao động sản xuấtTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 448 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 305 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 258 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
33 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 209 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 207 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 194 1 0 -
127 trang 193 0 0