Đề tài: Thiết kế phân xưởng Isome hoá
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 961.53 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình isome hoá n - parafin được dùng để nâng cao trị số octan của phân đoạn pentan - hexan của phần xăng sôi đến 700C, đồng thời còng cho phép nhận các izo - parafin riêng biệt như isopentan và isobutan từ nguyên liệu cho quá trình tổng hợp cao su isopren, isobutan là nguồn nguyên liệu tốt cho quá trình alkyl hoá, hoặc để nhận izobuten cho quá tổng hợp MTBE.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thiết kế phân xưởng Isome hoá Lời cảm ơn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Khoa công nghệhoá học trường ĐHBK Hà nội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt em xin bầy tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo:PGS.TS. Lê Văn Hiếucùng các thầy, cô trong bộ môn Hữu cơ - Hoá dầu đã tận tình giúp đỡ trongthời gian em làm đồ án tốt nghiệp tại bộ môn. Tuy nhiên do khả năng và thờigian có hạn nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiêú sót. Em rất mong được các thầy, cô giáo trong bộ môn, hội đồng bảo vệ tốtnghiệp và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đồ án tốt nghiệp của em đượchoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: 1 Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trường đại học bách khoa hà nội độc lập – tự do – hạnh phúc Nhiệm vụ Thiết kế tốt nghiệpHọ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân AnhKhoá: 43Khoa: Công Nghệ Hóa HọcNgành học: Công Nghệ Hữu Cơ - Hoá Dầu1. Đầu đề thiết kế:Thiết kế phân xưởng Isome hoá2. Các số liệu ban đầu:- Công suất 350.000tấn/năm3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán- Giới thiệu chung- Tổng quan- Tính toán : + Tính cân bằng vật chất + Tính cân bằng nhiệt lượng- Thiết kế xây dựng- An toàn lao động- Tính toán kinh tế4. Các loại bản vẽ đồ thị (ghi rõ các loại bản vẽ về kích thước bản vẽ):1 bản vẽ dây truyền công nghệ A01 bản vẽ thiết bị chính A1 bản vẽ mặt bằng xây dung A05. Cán bộ hướng dẫn Họ và tên cán bộ 2 Phần:Công nghệ TS. Lê Văn HiếuXây dựng TS. Lê Văn HiếuKinh tế TS. Lê Văn Hiếu6. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 10/2/20037. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:……………………………………………... Ngày... tháng... năm 2003. Chủ nhiệm khoa Cán bộ hướng dẫn (Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên và ghi rõ họ tên) Kết quả đánh giá: Sinh viên đã hoàn thành- Quá trình thiết kế:………………… (và nộp toàn bộ bản thiết kế cho khoa)- Điểm duyệt:………………………. Ngày ….. tháng ….. năm 2003- Bản vẽ thiết kế:…………………… 3 Mở đầuI. Giới thiệu Quá trình iSome hoá Quá trình isome hoá n-parafin được dùng để nâng cao trị số octan củaphân đoạn pentan-hexan của phần xăng sôi đến 700C, đồng thời cũng chophép nhận các izo-parafin riêng biệt như isopentan và isobutan từ nguyên liệucho quá trình tổng hợp cao su isopren, isobutan là nguồn nguyên liệu tốt choquá trình alkyl hoá, hoặc để nhận izobuten cho quá tổng hợp MTBE. Như đã nêu trên, công nghiệp chế biến dầu dùng hai quá trình chủ đạođể nhận xăng có trị số octan cao là quá trình reforming xúc tác và crackingxúc tác. Nhưng do nhu cầu về xăng chất lượng cao ngày càng tăng, trong khiđó phần C5 - C6 của công nghiệp chế biến dầu ngày càng có số lượng lớn màlại không thể đạt trị số octan cao khi áp dụng các quá trình trên. Trước đâyphân đoạn này chỉ được dùng để pha trộn vào xăng với mục đích đạt đủ ápsuất hơi bão hoà của xăng và thành phần cất, còn trị số octan của phần nàykhông đủ cao. Các số liệu trích dẫn ở bảng sau cho thấy rõ điều này. Bảng 1.Trị số octan và điểm sôi của hydrocacbon C5, C10. Cấu tử Điểm sôi RON MON C5: n-pentan 36 61.7 61.9 2-metylbutan (izopentan) 28 92. 90.3 C6: n-hexan 66.75 24.8 26 2-metylpentan (izohexan) 60.3 73.4 73.4 3-metylpentan 63.25 74.5 74.3 2.2-dimetylbutan (neohexan) 49.73 94.5 93.5 2.3-dimetylbutan 58 10.3 94 4 Các số liệu của bảng cho thấy, thích hợp nhất cho quá trình nhận xăngchất lượng cao thì phân đoạn n-C5-C6 nhận được trong khu liên hợp lọc hoádầu cần phải được cho quá trình isome hoá. Công nghệ chế biến dầu mỏ ra đời vào năm 1859, và cho đến nay thếgiới đã khai thác và chế biến một số lượng dầu khổng lồ, với tốc độ tăngtrưởng hàng thập niên rất nhanh chóng (tăng gấp đôi trong khoảng 10 nămcho đến năm 1980). Ngành công nghiệp dầu do tăng trưởng nhanh đã trởthành ngành công nghiệp mũi nhọn của thế kỷ 20. Đặc biệt sau Đại chiến Thếgiới II, công nghiệp dầu khí phát triển nhằm đáp ứng hai mục tiêu chính là: - Cung cấp các sản phẩm năng lượng cho nhu cầu về nhiên liệu động cơ,nhiên liệu công nghiệp và các sản phẩm về dầu mỡ bôi trơn. - Cung cấp các hoá chất cơ bản cho ngành tổng hợp hoá dầu và hoá học,tạo ra sự thay đổi lớn về cơ cấu phát triển các chủng loại sản phẩm của ngànhhoá chất, vật liệu. Trong số các sản phẩm năng lượng dầu mỏ, trước hết phải kể tới nhiênliệu xăng, một loai nhiên liệu có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống.Trong chiến tranh thế giới thứ hai, yêu cầu về xăng máy bay tăng lên rấtnhiều, điều đó đã thúc đẩy quá trình isome hoá nhằm chế biến n-butan thànhizobutan để pha vào xăng. Sau chiến tranh, người ta lại chú ý đến quá trìnhnày chỉ từ năm 1950 trở lại đây. Một mặt là do phải nâng cao hơn nữa chấtlượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thiết kế phân xưởng Isome hoá Lời cảm ơn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Khoa công nghệhoá học trường ĐHBK Hà nội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt em xin bầy tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo:PGS.TS. Lê Văn Hiếucùng các thầy, cô trong bộ môn Hữu cơ - Hoá dầu đã tận tình giúp đỡ trongthời gian em làm đồ án tốt nghiệp tại bộ môn. Tuy nhiên do khả năng và thờigian có hạn nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiêú sót. Em rất mong được các thầy, cô giáo trong bộ môn, hội đồng bảo vệ tốtnghiệp và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đồ án tốt nghiệp của em đượchoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: 1 Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trường đại học bách khoa hà nội độc lập – tự do – hạnh phúc Nhiệm vụ Thiết kế tốt nghiệpHọ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân AnhKhoá: 43Khoa: Công Nghệ Hóa HọcNgành học: Công Nghệ Hữu Cơ - Hoá Dầu1. Đầu đề thiết kế:Thiết kế phân xưởng Isome hoá2. Các số liệu ban đầu:- Công suất 350.000tấn/năm3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán- Giới thiệu chung- Tổng quan- Tính toán : + Tính cân bằng vật chất + Tính cân bằng nhiệt lượng- Thiết kế xây dựng- An toàn lao động- Tính toán kinh tế4. Các loại bản vẽ đồ thị (ghi rõ các loại bản vẽ về kích thước bản vẽ):1 bản vẽ dây truyền công nghệ A01 bản vẽ thiết bị chính A1 bản vẽ mặt bằng xây dung A05. Cán bộ hướng dẫn Họ và tên cán bộ 2 Phần:Công nghệ TS. Lê Văn HiếuXây dựng TS. Lê Văn HiếuKinh tế TS. Lê Văn Hiếu6. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 10/2/20037. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:……………………………………………... Ngày... tháng... năm 2003. Chủ nhiệm khoa Cán bộ hướng dẫn (Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên và ghi rõ họ tên) Kết quả đánh giá: Sinh viên đã hoàn thành- Quá trình thiết kế:………………… (và nộp toàn bộ bản thiết kế cho khoa)- Điểm duyệt:………………………. Ngày ….. tháng ….. năm 2003- Bản vẽ thiết kế:…………………… 3 Mở đầuI. Giới thiệu Quá trình iSome hoá Quá trình isome hoá n-parafin được dùng để nâng cao trị số octan củaphân đoạn pentan-hexan của phần xăng sôi đến 700C, đồng thời cũng chophép nhận các izo-parafin riêng biệt như isopentan và isobutan từ nguyên liệucho quá trình tổng hợp cao su isopren, isobutan là nguồn nguyên liệu tốt choquá trình alkyl hoá, hoặc để nhận izobuten cho quá tổng hợp MTBE. Như đã nêu trên, công nghiệp chế biến dầu dùng hai quá trình chủ đạođể nhận xăng có trị số octan cao là quá trình reforming xúc tác và crackingxúc tác. Nhưng do nhu cầu về xăng chất lượng cao ngày càng tăng, trong khiđó phần C5 - C6 của công nghiệp chế biến dầu ngày càng có số lượng lớn màlại không thể đạt trị số octan cao khi áp dụng các quá trình trên. Trước đâyphân đoạn này chỉ được dùng để pha trộn vào xăng với mục đích đạt đủ ápsuất hơi bão hoà của xăng và thành phần cất, còn trị số octan của phần nàykhông đủ cao. Các số liệu trích dẫn ở bảng sau cho thấy rõ điều này. Bảng 1.Trị số octan và điểm sôi của hydrocacbon C5, C10. Cấu tử Điểm sôi RON MON C5: n-pentan 36 61.7 61.9 2-metylbutan (izopentan) 28 92. 90.3 C6: n-hexan 66.75 24.8 26 2-metylpentan (izohexan) 60.3 73.4 73.4 3-metylpentan 63.25 74.5 74.3 2.2-dimetylbutan (neohexan) 49.73 94.5 93.5 2.3-dimetylbutan 58 10.3 94 4 Các số liệu của bảng cho thấy, thích hợp nhất cho quá trình nhận xăngchất lượng cao thì phân đoạn n-C5-C6 nhận được trong khu liên hợp lọc hoádầu cần phải được cho quá trình isome hoá. Công nghệ chế biến dầu mỏ ra đời vào năm 1859, và cho đến nay thếgiới đã khai thác và chế biến một số lượng dầu khổng lồ, với tốc độ tăngtrưởng hàng thập niên rất nhanh chóng (tăng gấp đôi trong khoảng 10 nămcho đến năm 1980). Ngành công nghiệp dầu do tăng trưởng nhanh đã trởthành ngành công nghiệp mũi nhọn của thế kỷ 20. Đặc biệt sau Đại chiến Thếgiới II, công nghiệp dầu khí phát triển nhằm đáp ứng hai mục tiêu chính là: - Cung cấp các sản phẩm năng lượng cho nhu cầu về nhiên liệu động cơ,nhiên liệu công nghiệp và các sản phẩm về dầu mỡ bôi trơn. - Cung cấp các hoá chất cơ bản cho ngành tổng hợp hoá dầu và hoá học,tạo ra sự thay đổi lớn về cơ cấu phát triển các chủng loại sản phẩm của ngànhhoá chất, vật liệu. Trong số các sản phẩm năng lượng dầu mỏ, trước hết phải kể tới nhiênliệu xăng, một loai nhiên liệu có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống.Trong chiến tranh thế giới thứ hai, yêu cầu về xăng máy bay tăng lên rấtnhiều, điều đó đã thúc đẩy quá trình isome hoá nhằm chế biến n-butan thànhizobutan để pha vào xăng. Sau chiến tranh, người ta lại chú ý đến quá trìnhnày chỉ từ năm 1950 trở lại đây. Một mặt là do phải nâng cao hơn nữa chấtlượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Quá trình isome hoá chế biến dầu công nghiệp chế biến Trị số octan sử dụng izoparrafinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 215 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0