Đề tài 'Thực hiện tăng trưởng vì người nghèo'
Số trang: 71
Loại file: doc
Dung lượng: 998.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này thuộc một bộ tài liệu nghiên cứu về 14 quốc gia ở Châu Phi, Châu Á,Châu Mỹ Latin và Đông Âu. Bộ nghiên cứu này là một phần của chương trình làmviệc về “thực hiện tăng trưởng vì người nghèo” (OPPG), một sáng kiến chung củaAFD, BMZ (GTZ, Ngân hàng Phát triển KfW ), DFID và Ngân hàng Thế giới.Chương trình làm việc về OPPG nhằm tư vấn tốt hơn cho các chính phủ vềnhững chính sách hỗ trợ cho sự tham gia của người nghèo vào quá trình tăngtrưởng. Các sản phẩm khác của sáng kiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Thực hiện tăng trưởng vì người nghèo” Thực hiện tăng trưởng vì người nghèo Nghiên cứu chung củaAFD, BMZ (GTZ, Ngân hàng phát triển KfW ), DFID, và Ngân hàng Thế giới Nghiên cứu trường hợp của Việt Nam Rainer Klump và Thomas Bonschab Tháng 10/2004 1 Mục lụcCHƯƠNG 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG VÀ KHUÔN KHỔ CHO VIỆC PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÌ NGƯỜI NGHÈO 1.1 Điều kiện lịch sử cho các cuộc cải cách kinh tế đổi mới năm 1986 1.2 Xu hướng chung về phát triển, giảm nghèo và bất bình đẳng 1.3 Khuôn khổ nghiên cứu cho việc phân tích tăng trưởng vì người nghèo ở Việt NamCHƯƠNG 2 SỰ PHÂN BỐ CỦA TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG VÌ NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM 2.1 Sự phân bố tình trạng nghèo ở Việt Nam 2.2 Đo lường sự tăng trưởng vì người nghèo ở Việt Nam 2.3 Động lực của sự tăng trưởng ở Việt NamCHƯƠNG 3 CÁC YẾU TỐ VÀ CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3.1 Các chính sách về yếu tố thị trường và các yếu tố sản xuất 3.2 Các ngành sản xuất và chính sách đối với các ngành sản xuất 3.3 Sự phát triển nông thôn và sự tăng trưởng ở thành thị 3.4 Chi tiêu vì người nghèo 3.5 Các chính sách vĩ mô 3.6 Những thay đổi về cơ chếCHƯƠNG 4 SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA TĂNG TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG VÌ NGƯỜI NGHÈO 4.1 Tự do hoá thương mại hơn nữa 4.2 Sự tăng trưởng không đồng đều giữa các khu vực 4.3 Chi tiêu công cho các khu vực nông thôn 2CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN CHO CHÍNH SÁCH 5.1 Đầu tư vào nguồn nhân lực 5.2 Hỗ trợ sự phát triển của khu vực tư nhân 5.3 Xử lý vấn đề di dân nội bộ 5.4 Thực hiện quá trình phân quyềnTÀI LIỆU THAM KHẢO 3Tài liệu này thuộc một bộ tài liệu nghiên cứu về 14 quốc gia ở Châu Phi, Châu Á, Châu MỹLatin và Đông Âu. Bộ nghiên cứu này là một phần của chương trình làm việc về “thựchiện tăng trưởng vì người nghèo” (OPPG), một sáng kiến chung của AFD, BMZ (GTZ,Ngân hàng Phát triển KfW ), DFID và Ngân hàng Thế giới. Chương trình làm việc vềOPPG nhằm tư vấn tốt hơn cho các chính phủ về những chính sách hỗ trợ cho sự tham giacủa người nghèo vào quá trình tăng trưởng. Các sản phẩm khác của sáng kiến về OPPGbao gồm một báo cáo tổng hợp chung, một ghi nhận về các phương pháp nghiên cứu khiphân tích tác động phân phối của sự tăng trưởng, các nghiên cứu kinh tế lượng đa quốc gia,các tóm tắt nghiên cứu trong lĩnh vực này và sáu tài liêu tổng hợp về: các chính sách cơ cấuvà kinh tế vĩ mô, thể chế, thị trường lao động, nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi tiêuvì người nghèo, và giới. Các nghiên cứu trường hợp về các quốc gia và các tài liệutổng hợp sẽ được công bố vào năm 2005.Toàn bộ các nghiên cứu trường hợp về các quốc gia có thể tìm thấy trên trangweb của các tổ chức tham gia: BMZ www.bmz.de, DFID www.dfid.gov.uk,GTZ www.gtz.de, Ngân hàng Phát triển KfW www.kfw-entwicklungsbank.de/EN/Fachinformationen và Ngân hàng Thế giớiwww.worldbank.org.Để biết thêm thông tin, xin liên hệ:AFD: Jacky Amprou Amprouj@afd.frBMZ: Birgit Pickel Pickel@bmz.bund.deDFID: Manu Manthri M-manthri@dfid.gov.uk và Christian Rogg C-rogg@dfid.gov.ukGTZ: Hartmut Janus Hartmut.Janus@gtz.deNgân hàng Phát triển KfW : Annette LanghammerAnnette.Langhammer@kfw.deNgân hàng Thế giới: Louise Cord Lcord@worldbank.org và Ignacio FiestasIfiestas@worldbank.org 4 Thomas Bonschab* và Rainer Klump* Thực hiện tăng trưởng vì người nghèo: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam Bản dự thảo cuối cùng 9/2004 (sửa đổi) Chương 1 Giới thiệuBa mươi năm sau chiến tranh giữa hai miền Nam Bắc, Việt Nam được coi làmột “con hổ” Châu Á tiềm năng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và nhữngthành công nổi bật trong việc giảm nghèo. Tuy nhiên, những thành tựu này chỉcó được sau khi các nhà lãnh đạo cộng sản nắm quyền thực hiện những cảicách kinh tế cơ bản từ giữa những năm 80 để đối phó với sự khủng hoảng kinhtế nghiêm trọng. Dưới tên gọi « đổi mới », các chính sách cải cách nhằm vàoviệc tự do hoá kinh tế trong nước và tái hội nhập với bên ngoài để bắt kịp vớicác nước Châu Á láng giềng đã thành công dù những cải cách này chưa đượchoàn tất.Trong tài liệu này, chúng tôi sẽ tìm hiểu về những vấn đề sau: - Cách thức đo lường sự tăng trưởng vì người nghèo ở Việt Nam. - Các nhân tố và chính sách tác động tới sự tăng trưởng vì người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Thực hiện tăng trưởng vì người nghèo” Thực hiện tăng trưởng vì người nghèo Nghiên cứu chung củaAFD, BMZ (GTZ, Ngân hàng phát triển KfW ), DFID, và Ngân hàng Thế giới Nghiên cứu trường hợp của Việt Nam Rainer Klump và Thomas Bonschab Tháng 10/2004 1 Mục lụcCHƯƠNG 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG VÀ KHUÔN KHỔ CHO VIỆC PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÌ NGƯỜI NGHÈO 1.1 Điều kiện lịch sử cho các cuộc cải cách kinh tế đổi mới năm 1986 1.2 Xu hướng chung về phát triển, giảm nghèo và bất bình đẳng 1.3 Khuôn khổ nghiên cứu cho việc phân tích tăng trưởng vì người nghèo ở Việt NamCHƯƠNG 2 SỰ PHÂN BỐ CỦA TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG VÌ NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM 2.1 Sự phân bố tình trạng nghèo ở Việt Nam 2.2 Đo lường sự tăng trưởng vì người nghèo ở Việt Nam 2.3 Động lực của sự tăng trưởng ở Việt NamCHƯƠNG 3 CÁC YẾU TỐ VÀ CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỚI NGƯỜI NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3.1 Các chính sách về yếu tố thị trường và các yếu tố sản xuất 3.2 Các ngành sản xuất và chính sách đối với các ngành sản xuất 3.3 Sự phát triển nông thôn và sự tăng trưởng ở thành thị 3.4 Chi tiêu vì người nghèo 3.5 Các chính sách vĩ mô 3.6 Những thay đổi về cơ chếCHƯƠNG 4 SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA TĂNG TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG VÌ NGƯỜI NGHÈO 4.1 Tự do hoá thương mại hơn nữa 4.2 Sự tăng trưởng không đồng đều giữa các khu vực 4.3 Chi tiêu công cho các khu vực nông thôn 2CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN CHO CHÍNH SÁCH 5.1 Đầu tư vào nguồn nhân lực 5.2 Hỗ trợ sự phát triển của khu vực tư nhân 5.3 Xử lý vấn đề di dân nội bộ 5.4 Thực hiện quá trình phân quyềnTÀI LIỆU THAM KHẢO 3Tài liệu này thuộc một bộ tài liệu nghiên cứu về 14 quốc gia ở Châu Phi, Châu Á, Châu MỹLatin và Đông Âu. Bộ nghiên cứu này là một phần của chương trình làm việc về “thựchiện tăng trưởng vì người nghèo” (OPPG), một sáng kiến chung của AFD, BMZ (GTZ,Ngân hàng Phát triển KfW ), DFID và Ngân hàng Thế giới. Chương trình làm việc vềOPPG nhằm tư vấn tốt hơn cho các chính phủ về những chính sách hỗ trợ cho sự tham giacủa người nghèo vào quá trình tăng trưởng. Các sản phẩm khác của sáng kiến về OPPGbao gồm một báo cáo tổng hợp chung, một ghi nhận về các phương pháp nghiên cứu khiphân tích tác động phân phối của sự tăng trưởng, các nghiên cứu kinh tế lượng đa quốc gia,các tóm tắt nghiên cứu trong lĩnh vực này và sáu tài liêu tổng hợp về: các chính sách cơ cấuvà kinh tế vĩ mô, thể chế, thị trường lao động, nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi tiêuvì người nghèo, và giới. Các nghiên cứu trường hợp về các quốc gia và các tài liệutổng hợp sẽ được công bố vào năm 2005.Toàn bộ các nghiên cứu trường hợp về các quốc gia có thể tìm thấy trên trangweb của các tổ chức tham gia: BMZ www.bmz.de, DFID www.dfid.gov.uk,GTZ www.gtz.de, Ngân hàng Phát triển KfW www.kfw-entwicklungsbank.de/EN/Fachinformationen và Ngân hàng Thế giớiwww.worldbank.org.Để biết thêm thông tin, xin liên hệ:AFD: Jacky Amprou Amprouj@afd.frBMZ: Birgit Pickel Pickel@bmz.bund.deDFID: Manu Manthri M-manthri@dfid.gov.uk và Christian Rogg C-rogg@dfid.gov.ukGTZ: Hartmut Janus Hartmut.Janus@gtz.deNgân hàng Phát triển KfW : Annette LanghammerAnnette.Langhammer@kfw.deNgân hàng Thế giới: Louise Cord Lcord@worldbank.org và Ignacio FiestasIfiestas@worldbank.org 4 Thomas Bonschab* và Rainer Klump* Thực hiện tăng trưởng vì người nghèo: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam Bản dự thảo cuối cùng 9/2004 (sửa đổi) Chương 1 Giới thiệuBa mươi năm sau chiến tranh giữa hai miền Nam Bắc, Việt Nam được coi làmột “con hổ” Châu Á tiềm năng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và nhữngthành công nổi bật trong việc giảm nghèo. Tuy nhiên, những thành tựu này chỉcó được sau khi các nhà lãnh đạo cộng sản nắm quyền thực hiện những cảicách kinh tế cơ bản từ giữa những năm 80 để đối phó với sự khủng hoảng kinhtế nghiêm trọng. Dưới tên gọi « đổi mới », các chính sách cải cách nhằm vàoviệc tự do hoá kinh tế trong nước và tái hội nhập với bên ngoài để bắt kịp vớicác nước Châu Á láng giềng đã thành công dù những cải cách này chưa đượchoàn tất.Trong tài liệu này, chúng tôi sẽ tìm hiểu về những vấn đề sau: - Cách thức đo lường sự tăng trưởng vì người nghèo ở Việt Nam. - Các nhân tố và chính sách tác động tới sự tăng trưởng vì người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tăng trưởng ở Việt Nam người nghèo thị trường kinh tế kinh tế xã hội nghiên cứu khoa học Thực hiện tăng trưởngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1598 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 238 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0