![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài THỰC TẾ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL) TRONG KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM
Số trang: 9
Loại file: docx
Dung lượng: 94.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ những thời cổđại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Tùy theo đối tượng sửdụng, từ "chất lượng" có ý nghĩa khác nhau. Người sản xuất coi chất lượng là điều họ philàm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để được khách hàng chấpnhận. Chất lượng được so sánh với chất lượng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chiphí, giá cả. Do con người và nền văn hóa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " THỰC TẾ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL) TRONG KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM " PHẦN NỘI DUNG A. THỰC TẾ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL) TRONG KHUVỰC CÔNG Ở VIỆT NAM I. Khái quát chung về chất lượng và quản lý chất lượng 1.1 Chất lượng Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ những th ời c ổđại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Tùy theo đ ối t ượng s ửdụng, từ chất lượng có ý nghĩa khác nhau. Người sản xuất coi chất l ượng là đi ều h ọ philàm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để đ ược khách hàng ch ấpnhận. Chất lượng được so sánh với chất lượng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chiphí, giá cả. Do con người và nền văn hóa trên thế gi ới khác nhau, nên cách hi ểu c ủa h ọ v ềchất lượng và đảm bảo chất lượng cũng khác nhau. Nói như vậy không phải chất lượng là một khái niệm quá trừu tượng đến mức ngườita không thể đi đến một cách diễn giải tương đối thống nhất, m ặc dù sẽ còn luôn luôn thayđổi. Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự th ảo DIS 9000:2000, đã đ ưa ra đ ịnhnghĩa sau: Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính c ủa m ột sản ph ẩm, h ệ th ống hayquá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan. Ở đây yêu c ầu làcác nhu cầu và mong đợi được công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán. Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm sau đây của khái niệm chất lượng: - Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. N ếu m ột sản ph ầm vì lý do nào đómà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ côngnghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là m ột k ết lu ận then ch ốt và là c ơsở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình. - Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn bi ến đ ộngnên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng. - Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phi xét và ch ỉ xét đ ến m ọi đ ặc tínhcủa đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu c ầu c ụ th ể. Các nhu c ầu này khôngchỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan, ví d ụ như các yêu c ầu mang tính phápchế, nhu cầu của cộng đồng xã hội. - Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui đ ịnh, tiêu chuẩn nh ưngcũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử d ụng ch ỉ có th ể c ảm nh ậnchúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình sử dụng. - Chất lượng không phi chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàngngày. Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình. Khái ni ệm chất l ượngtrên đây được gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp. Rõ ràng khi nói đ ến ch ất l ượng chúng takhông thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán, vấn đề giao hàng đúng lúc, đúngthời hạn đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi th ấy s ản ph ẩm mà h ọđịnh mua thỏa mãn nhu cầu của họ. 1.2 Quản lý chất lượng Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng không phải là m ột kết q ủa ngẫu nhiên, nó làkết qủa của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếutố này.Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là qu ản lý ch ất l ượng.Ph ải cóhiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chất lượng m ới gi ải quyết t ốt bài toán ch ấtlượng. Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành công nghi ệp, không ch ỉ trongsản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình công ty, qui mô l ớn đ ến qui mô nh ỏ, chodù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất l ượng đ ảm b ảo cho công tylàm đúng những việc phải làm và những vi ệc quan tr ọng.N ếu các công ty mu ốn c ạnh tranhtrên thị trường quốc tế, phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm về quản lý chất lượng cóhiệu quả. Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát mộttổ chức về chất lượng. Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lậpchính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng 1.3 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì th ế c ần hi ểu các nhu c ầuhiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao h ơnsự mong đợi của họ. Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ gi ữa mục đích và đ ường l ối c ủa doanhnghiệp.Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôicuốn mọi người trong việc đạt được cắc mục tiêu của doanh nghiệp. Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người Con người là nguồn lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " THỰC TẾ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL) TRONG KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM " PHẦN NỘI DUNG A. THỰC TẾ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (QLCL) TRONG KHUVỰC CÔNG Ở VIỆT NAM I. Khái quát chung về chất lượng và quản lý chất lượng 1.1 Chất lượng Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ những th ời c ổđại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Tùy theo đ ối t ượng s ửdụng, từ chất lượng có ý nghĩa khác nhau. Người sản xuất coi chất l ượng là đi ều h ọ philàm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để đ ược khách hàng ch ấpnhận. Chất lượng được so sánh với chất lượng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chiphí, giá cả. Do con người và nền văn hóa trên thế gi ới khác nhau, nên cách hi ểu c ủa h ọ v ềchất lượng và đảm bảo chất lượng cũng khác nhau. Nói như vậy không phải chất lượng là một khái niệm quá trừu tượng đến mức ngườita không thể đi đến một cách diễn giải tương đối thống nhất, m ặc dù sẽ còn luôn luôn thayđổi. Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự th ảo DIS 9000:2000, đã đ ưa ra đ ịnhnghĩa sau: Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính c ủa m ột sản ph ẩm, h ệ th ống hayquá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan. Ở đây yêu c ầu làcác nhu cầu và mong đợi được công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán. Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm sau đây của khái niệm chất lượng: - Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. N ếu m ột sản ph ầm vì lý do nào đómà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ côngnghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là m ột k ết lu ận then ch ốt và là c ơsở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình. - Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn bi ến đ ộngnên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng. - Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phi xét và ch ỉ xét đ ến m ọi đ ặc tínhcủa đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu c ầu c ụ th ể. Các nhu c ầu này khôngchỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan, ví d ụ như các yêu c ầu mang tính phápchế, nhu cầu của cộng đồng xã hội. - Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui đ ịnh, tiêu chuẩn nh ưngcũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử d ụng ch ỉ có th ể c ảm nh ậnchúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình sử dụng. - Chất lượng không phi chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàngngày. Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình. Khái ni ệm chất l ượngtrên đây được gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp. Rõ ràng khi nói đ ến ch ất l ượng chúng takhông thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán, vấn đề giao hàng đúng lúc, đúngthời hạn đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi th ấy s ản ph ẩm mà h ọđịnh mua thỏa mãn nhu cầu của họ. 1.2 Quản lý chất lượng Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng không phải là m ột kết q ủa ngẫu nhiên, nó làkết qủa của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếutố này.Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là qu ản lý ch ất l ượng.Ph ải cóhiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chất lượng m ới gi ải quyết t ốt bài toán ch ấtlượng. Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành công nghi ệp, không ch ỉ trongsản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình công ty, qui mô l ớn đ ến qui mô nh ỏ, chodù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất l ượng đ ảm b ảo cho công tylàm đúng những việc phải làm và những vi ệc quan tr ọng.N ếu các công ty mu ốn c ạnh tranhtrên thị trường quốc tế, phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm về quản lý chất lượng cóhiệu quả. Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát mộttổ chức về chất lượng. Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lậpchính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng 1.3 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì th ế c ần hi ểu các nhu c ầuhiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao h ơnsự mong đợi của họ. Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ gi ữa mục đích và đ ường l ối c ủa doanhnghiệp.Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôicuốn mọi người trong việc đạt được cắc mục tiêu của doanh nghiệp. Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người Con người là nguồn lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương thức quản lý quản lý chất lượng chất lượng truyền thống chất lượng hiện đại quản lý công tiểu luận quản lýTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 283 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
29 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 200 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 157 0 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 119 0 0 -
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 trang 113 0 0 -
2 trang 101 0 0
-
78 trang 100 0 0