Danh mục

Đề tài Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 164.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài " thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh" luận văn báo cáo Đề tài Thực trạng công tác kế toán doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh 1 Mục lụcĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................3NỘI DUNG ................................................................................4 I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP TƯ NHÂN (theo Luật doanh nghiệp 2005): ...............41.1 Doanh nghiệp tư nhân:..........................................................41.2. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân: .........................51.4. Về quản lý doanh nghiệp: ....................................................81.5. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân:....................91.6. Quy chế giải thể doanh nghiệp tư nhân: ............................10II. TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC BAN HÀNH VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚIDNTN: ......................................................................................112.1. Tích cực: ............................................................................112.2. Hạn chế: .............................................................................13Việt Báo (Theo_VnExpress.net) ................................................17III. KIẾN NGHI SỬA ĐỔI:.....................................................17KẾT LUẬN..............................................................................19 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đổi mới, kinh tế Việt Nam có ba loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệpnhà nước (SOEs), hợp tác xã và các hộ gia đình. Từ khi có đổi mới, các loại hìnhdoanh nghiệp khác như doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp tư nhân ra đời. Doanhnghiệp tư nhân nước ta đã được định vị từ năm 1990 khi Luật Doanh nghiệp tưnhân và Luật Công ty được ban hành. Sau khi Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời,doanh nghiệp tư nhân có bước phát triển khá nhanh. Luật Doanh Nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam khoá XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005. Luật này có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006. Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời đánh dấumột sự thay đổi lớn trong pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam, đồng thời phảnánh được tư tưởng và mục tiêu nổi bật của luật Doanh nghiệp năm 2005 là hìnhthành một khung pháp lý chung, bình đẳng áp dụng thống nhất cho mọi loại hìnhdoanh nghiệp. Đây là lần đầu tiên nước ta ban hành một văn bản pháp luật chungđiều chỉnh thống nhất tất cả các loại hình doanh nghiệp. Với việc ban hành LuậtDoanh nghiệp năm 2005, các doanh nghiệp Việt Nam đã có điều kiện để hoạtđộng bình đẳng trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Sự rađời của Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng đáp ứng được yêu cầu đối xử bìnhđẳng giữa các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luật Doanh nghiệp 2005 đã đặt doanh nghiệp tư nhân lên một vị thế mới, làkhung pháp lý tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng cho khối doanh,giúp doanh nghiệp tư nhân ngày càng lớn mạnh về số lượng và chất lượng. tuynhiên việc thực hiện Luật này vẫn tồn tại những hạn chế và bất cập cho các doanhnghiệp nói chung và doanh nghiệp tư nhân nói riêng. Tại sao lại có những tồn tạinhư vậy? Hãy cùng tìm hiểu và phân tích các quy định của Luật doanh nghiệp2005 về doanh nghiệp tư nhân để làm rõ điều này. 3 NỘI DUNGI. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN(theo Luật doanh nghiệp 2005):1.1 Doanh nghiệp tư nhân: Theo Điều 141:1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp tư nhân được xếp vào nhóm doanh nghiệp 1 chủ sở hữu. Cácdoanh nghiệp 1 chủ sở hữu bao gồm: công ty Nhà nước, công ty TNHH 1 thànhviên, doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, ngay trong nhóm các doanh nghiệp 1 chủsở hữu doanh nghiệp tư nhân mang những nét khác biệt, đó là loại hình doanhnghiệp này chỉ do một cá nhân duy nhất sở hữu. Như vậy doanh nghiệp tư nhânkhông xuất hiện sự góp vốn giống như nhiều chủ sở hữu, nguồn vốn của doanhnghiệp cũng chủ yếu xuất phát từ tài sản của một cá nhân duy nhất. Từ đặc điểmnày có thể thấy rằng doanh nghiệp tư nhân bao hàm trong đó những đặc trưng nhấtđịnh giúp phân biệt doanh nghiệp tư nhân với các loại hình doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Doanh nghiệp tư nhânkhông phải là pháp nhân do nó không có dự độc lập về tài sản. Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: