Danh mục

Đề tài: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN Đà Nẵng

Số trang: 51      Loại file: doc      Dung lượng: 575.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân hàng là một trung gian tài chính, kênh dẫn vốn quan trọng cho nềnkinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc hoàn thiện và mởrộng các hoạt động (nhất là hoạt động tín dụng) là hướng đi và phương châm chocác ngân hàng tồn tai và phát triển.Với định hướng phát triển là ngân hàng bán lẻ, phục vụ chủ yếu cho cáckhách hàng cá nhân nhỏ lẻ. Ngân hàng thương mại cổ phần ĐÔNG NAM Á(SEABANK) đang từng bước cải thiện, nâng cao và đẩy mạnh các sản phẩm tíndụng cá nhân nhằm đáp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank – CN Đà NẵngChuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Phương Dung MỤC LỤCNhận xét : ............................................................................................................................22Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm 2009 – 2011 thì nguồn vốn huy độngtừ tiền gửi dân cư và tiền gửi TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tiền gửi từ dân cư trongnăm 2010 tăng 79.11% so với 2009 với mức tương ứng là 337.002 triệu đồng. Đến năm2011, tiền gửi từ dân cư tăng 69.77% so với năm 2010 ứng với 532.373 triệu đồng. Đâylà kết quả của việc áp dụng mạnh mẽ các hoạt động marketing nhằm tạo hình ảnh tốt,giới thiệu rộng rãi các sản phẩm dịch vụ tiết kiệm của ngân hàng đến với các tầng lớpdân cư. Tiền gửi từ dân cư đa phần là tiền gửi tiết kiệm do đó nó có tính ổn định cao,dễ sử dụng đối với ngân hàng. Do đó, ngân hàng cần sử dụng tối ưu nguồn vốn này đểđạt được hiệu quả cao nhất................................................................................................22Bên cạnh đó, tiền gửi của tổ chức kinh tế cũng đã tăng lên cụ thể là năm 2009 chiếm35%, năm 2010 chiếm 32% và năm 2011 chiếm 27.86% trong tổng nguồn vốn, ứng vớimức tăng là năm 2010 tăng 49.23% so với năm 2009 với số tiền là 131.515 triệu đồng.Sang năm 2011, mức tăng trưởng này là 38.52% ứng với 153.566 triệu đồng so với năm2010. Việc tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng mạnh như vậy là do nền kinh tế có dấuhiệu phục hồi và tăng trưởng, sản xuất bắt đầu hoạt động trở lại, nhưng đến năm 2011tỷ lệ có giảm so với 2010 vì nền kinh tế có nhiều biến động, mà điều đó không làm ảnhhưởng đến hoạt động của NH. Bên cạnh đó, Ngân hàng đã không ngừng tăng cường cáchoạt động Marketing để tìm kiếm lượng khách hàng mới trong nền kinh tế như sử dụngcác kênh thông tin đại chúng, các chương trình tài trợ…Vì vậy Ngân hàng đã tận dụngđược triệt để nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế...............................22Đối với các khoản tiền gửi khác như tiền gửi của các TCTD, tiền gửi kho bạc, tiền gửikhác… thì qua 3 năm 2009 – 2011 thì cũng có biến động nhưng không đáng kể trên tổngnguồn vốn huy động. Tiền gửi của TCTD năm 2010 tăng 28.7% so với năm 2009 vớimức tăng là 22.552 triệu đồng, đến năm 2011 tăng 32.93% so với năm 2010 ứng với33.308 triệu đồng. Do trong năm 2010, nhu cầu về vốn trong nền kinh tế của thành phốrất lớn, do đó, các TCTD muốn rút tiền gửi ngân hàng về để cho khách hàng vay nhằmthu tiền lãi nhiều hơn..........................................................................................................23Bên cạnh đó, ngân hàng đi vay để làm vốn cho mình thể hiện rõ qua các năm. Năm 2010tăng 39.32% ứng với 13.624 triệu đồng so với năm 2009, đến năm 2011 thì tỷ lệ này là29.15% ứng với 14.074 triệu đồng so với năm 2010.........................................................23Nhìn chung, công tác huy động vốn tại chi nhánh qua 3 năm được thực hiện khá tốt đảmbảo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, thực hiện tốt các mụctiêu đề ra, mặc dù nền kinh tế của thành phố còn nhiều biến động, có tác động ảnhhưởng đến sự phát triển của các thành phần trong nền kinh tế, đã làm cho tỷ trọng củatừng nguồn vốn thay đổi nhưng nhìn chung cơ cấu huy động khá hợp lý.......................23Từ bảng trên cho thấy tình hình cho vay của Ngân hàng khá khả quan khi các chỉ tiêu vềdư nợ đều tăng qua các năm và tỷ lệ nợ xấu thì giảm đều qua các năm..........................24Qua 3 năm, dư nợ bình quân của ngân hàng tăng lên. Năm 2010 dư nợ bình quân tăng42.82% so với năm 2009 với mức tăng là 301.340 triệu đồng, đến năm 2011 tăng khôngnhiều so với năm 2010 là 36.28% ứng với mức tăng là 364.626 triệu đồng. Nguyên nhândẫn đến kết quả trên là do nền kinh tế còn đang gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng caođã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của hầu hết các thành phần kinh tế, lợi nhuậncủa các doanh nghiệp giảm sút, thu nhập của dân cư tăng cao nhưng do chi phí giá cảcũng tăng tương ứng nên dư nợ của chi nhánh cũng tăng theo..........................................24Nhận xét : .......................................................................................................................25 Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh là rất khảquan qua 3 năm 2009, 2010 và 2011. Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, kết quả đóđược thể hiện rõ qua tình hình tổng thu và tổng chi. ........................................................25SVTH: Lê Huỳnh Ngọc DuyênChuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Phương Dung Về tình hình doanh thu : Nhìn chung thu nhập của chi nhánh tăng lên qua các năm.Năm 2009 đã đạt được là 173.715,5 triệu đồng. Sang năm 2010, con số này đã lên đến262.020,5 triệu đồng và đến năm 201 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: