Danh mục

Đề tài: Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng hiện nay và các nhà quản trị cần làm gì để có nguồn nhân lực có chất lượng cao

Số trang: 47      Loại file: doc      Dung lượng: 278.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,500 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: thực trạng nguồn nhân lực ở việt nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng hiện nay và các nhà quản trị cần làm gì để có nguồn nhân lực có chất lượng cao, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng hiện nay và các nhà quản trị cần làm gì để có nguồn nhân lực có chất lượng cao LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải cónguồn nhân lực, vốn và tài nguyên. Đối với Việt Nam, cả hai nguồn lựctài chính và tài nguyên thiên nhiên đều rất hạn chế nên nguồn lực conngười đương nhiên đóng vai trò quyết định. So với các nước láng gi ềngchúng ta có lợi thế đông dân, tuy nhiên nếu không được qua đào t ạo thìdân đông sẽ là gánh nặng dân số còn nếu được qua đào t ạo chu đáo thì đósẽ là nguồn nhân lực lành nghề, có tác động trực tiếp lên tốc độ tăngtrưởng kinh tế của quốc gia. Một đội ngũ nhân lực lành ngh ề và đ ồng b ộcũng tạo nên sức hấp dẫn to lớn để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vàoViệt Nam. Thực tế cho thấy, sự phát triển kinh tế – xã h ội ph ụ thu ộc vàonhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là ph ụ thu ộc vàocon người. Điều khẳng định trên lại càng đúng với hoàn cảnh nước tatrong thời kỳ kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập. So sánh cácnguồn lực với tư cách là điều kiện, tiền đề để phát triển đất n ước và ti ếnhành công nghiệp hoá hiện đại hoá thì nguồn nhân l ực có vai trò quy ếtđịnh. Do vậy hơn bất cứ nguồn lực nào khác ,nguồn nhân lực ph ải chi ếmmột vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội nước ta.Đây là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quan trọng bậc nhất đểđưa nước ta nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp phát tri ển. B ắtnguồn từ những lý do trên chúng ta cùng tìm hiểu về: “Thực trạngnguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng hiệnnay và các nhà quản trị cần làm gì để có nguồn nhân lực có chấtlượng cao” NỘI DUNGI. Lý luận chung về nguồn nhân lực: Ngày nay khi vai trò của nguồn nhân lực đang ngày càng đ ược th ừanhận như một yếu tố quan trọng bên cạnh vốn và công nghệ cho mọi sựtăng trưởng thì một trong những yêu cầu để hoà nhập vào nền kinh tế khuvực cũng như thế giới là phải có được một nguồn nhân lực có đủ sức đápứng đựơc những yêu cầu của trình độ phát triển của khu v ực, c ủa th ếgiới, của thời đại. Nguồn nhân lực là toàn bộ những người lao động đang có khả năngtham gia vào các quá trình lao động và các th ế hệ nối ti ếp s ẽ ph ục v ụ choxã hội. Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của s ự phát tri ển kinh t ế- xã hội là khả năng lao động cả xã hội được hiểu theo nghĩa h ẹp h ơn,bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Vớicách hiểu này nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động. Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những conngười cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các y ếu tố vềthể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. V ới cáchhiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người từ giới h ạn d ưới đ ộ tuổilao động trở lên. Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng.Sốlượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua chỉ tiêu quy mô và tốc độtăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với các ch ỉ tiêuquy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân sốcàng cao thì dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn vàngược lại. Tuy nhiên, mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực được biểuhiện sau một thời gian nhất định (vì đến lúc đó con người muốn phát triểnđầy đủ, mới có khả năng lao động). Khi tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế - xã h ội, con ng ườiđóng vai trò chủ động, là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trìnhđó, hướng nó tới mục tiêu nhất định. Vì vậy, nguồn nhân lực không ch ỉđơn thuần là số lượng lao động đã có và sẽ có mà nó còn ph ải bao gồmmột tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng làm việc, thái độ vàphong cách làm việc... tất cả các yếu tố đó ngày nay đều thuộc về ch ấtlượng nguồn nhân lực và được đánh giá là một chỉ tiêu tổng hợp là vănhoá lao động. Ngoải ra, khi xem xét nguồn nhân lực, cơ cấu của lao động -bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghề cũng là m ột ch ỉ tiêu r ấtquan trọng. Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chấtlượng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo racủa cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu sử dụng laođộng, những người lao động phải được đào tạo, phân bổ và s ử dụng theocơ cấu hợp lý, đảm bảo tính hiệu quả cao trong sử dụng. Một quốc gia cólực lượng lao động đông đảo, nhưng nếu phân bổ không hợp lý giữa cácngành, các vùng, cơ cấu đào tạo không phù hợp với nhu cầu sử dụng thìlực lượng lao động đông đảo đó không những không trở thành nguồn lựcđể phát triển mà nhiều khi còn là gánh nặng.II. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam: Theo kết quả sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm2009, dân số cả nước t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: