Thông tin tài liệu:
Để thực hiện chuyên đề này, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, các Bộ, ngành có liên quan, Toà án nhân dân và cơ quan thi hành án địa phương tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004. Ngoài ra, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Toà án nhân dân tối cao tổ chức Hội nghị có sự tham gia của Bộ, ngành, Toà án nhân dân và cơ quan thi hành án dân sự địa phương để trao đổi về tình hình thực hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI "THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM" TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT Gtz MPI – GTZ SME BỘ TƯ PHÁP VÀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ Development Programme THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢNVÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM Hà Nội, tháng 11 năm 2008 2Chủ biên: PGS, TS. Dương Đăng Huệ Ths. Nguyễn Thanh TịnhTham gia biên soạn: 1. Luật gia Từ Văn Nhũ 2. Luật gia Bùi Thị Hải 3. Luật gia Cao Đăng Vinh 4. Luật gia Trần Minh Sơn 3 Đề tài này do Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp nghiên cứu, ràsoát, khảo sát, đánh giá và biên soạn với sự hỗ trợ kỹ thuật của Chương trìnhphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (Dự án GTZ của Cộng hoà Liên bang Đức)và sự đóng góp ý kiến của ông Lê Duy Bình. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm làm rõ thực trạng giảiquyết yêu cầu mở thủ tục phá sản trong thời gian qua, phát hiện những tồn tại, hạnchế của Luật Phá sản năm 2004, các văn bản pháp luật có liên quan cũng như các yếutố khác làm ảnh hưởng đến việc giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản; từ đó, đề tàicũng đưa ra những kiến nghị nhằm tháo gỡ vướng mắc, nâng cao hiệu quả giải quyếtphá sản, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản năm 2004 nhằm hoàn thiệnmôi trường pháp luật kinh doanh và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ vàvừa. 4 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM Để thực hiện chuyên đề này, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Toà án nhândân tối cao, các Bộ, ngành có liên quan, Toà án nhân dân và cơ quan thi hành ánđịa phương tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm2004. Ngoài ra, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Toà án nhân dân tối cao tổ chứcHội nghị có sự tham gia của Bộ, ngành, Toà án nhân dân và cơ quan thi hành ándân sự địa phương để trao đổi về tình hình thực hiện Luật Phá sản năm 2004. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Chương trìnhphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (Dự án GTZ của Cộng hoà Liên bang Đức)và ông Lê Duy Bình để tiến hành xây dựng chuyên đề: Thực trạng pháp luật vềphá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam. Nội dung chính của Báo cáo bao gồm các Phần như sau: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung về pháp luật phá sản Phần thứ hai: Tình hình ban hành văn bản hướng dẫn và kết quả thực hiệnthực hiện Luật Phá sản năm 2004. Phần thứ ba: Thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004 - Những khókhăn, vướng mắc Phần thứ tư: Kiến nghị hoàn thiện Luật Phá sản và cơ chế thực thi LuậtPhá sản Phần thứ năm: Tổ chức thực hiện 5 MỤC LỤCPHẦN THỨ NHẤT: Những vấn đề chung về pháp luật phá sản 8I. Đặc điểm của thủ tục giải quyết phá sản 81. Phá sản - sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường 82. Thủ tục giải quyết phá sản - thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt 10II. Vai trò của pháp luật phá sản trong nền kinh tế thị trường 121. Pháp luật phá sản là công cụ bảo vệ một cách có hiệu quả nhất quyền 13và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ.2. Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích của con nợ, tạo cơ hội để con nợ rút 13khỏi thương trường một cách trật tự.3. Pháp luật phá sản góp phần vào việc bảo vệ lợi ích của người lao 15động 154. Pháp luật phá sản góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. 165. Pháp luật phá sản góp phần làm lành mạnh hoá nền kinh tế, thúc đẩyhoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả hơn. 17PHẦN THỨ HAI: TÌNH HÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN HƯỚNG DẪN VÀKẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 17I. Tình hình ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Phá sảnnăm 2004 18II. Tình hình thụ lý, giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản và mộtvài nhận định 23PHẦN THỨ BA: THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 -NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC 23I. Những tiến bộ của Luật Phá sản năm 2004 so với Luật Phá sảndoanh nghiệp năm 1993 27II. Những hạn chế, vướng mắc trong thực hệin Luật Phá sản năm2004 271. Về tiêu chí doanh nghiệp lâm vào tình tr ...