Danh mục

Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta

Số trang: 9      Loại file: docx      Dung lượng: 63.53 KB      Lượt xem: 129      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo khảo sát của cơ quan chức năng vào năm 2003 cho thấy thanh toán bằng tiền mặt cònrất phổ biến trong nền kinh tế. Tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớntrong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh toán của khu vựcdân cư. Tại 750 doanh nghiệp Việt Nam ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam thì các doanh nghiệptư nhân có trên 500 công nhân có khoảng 63% số giao dịch của họ được tiến hành qua hệthống ngân hàng; những doanh nghiệp có ít hơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta1. Thực trạng thanh toán bằng tiền mặt ở nước taTheo khảo sát của cơ quan chức năng vào năm 2003 cho thấy thanh toán bằng tiền mặt cònrất phổ biến trong nền kinh tế. Tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớntrong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh toán của khu vựcdân cư. Tại 750 doanh nghiệp Việt Nam ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam thì các doanh nghiệptư nhân có trên 500 công nhân có khoảng 63% số giao dịch của họ được tiến hành qua hệthống ngân hàng; những doanh nghiệp có ít hơn 25 công nhân thì tỷ lệ này là 47%; với doanhnghiệp nhà nước mới chỉ hơn 80% giao dịch được thực hiện qua ngân hàng; hầu hết cácdoanh nghiệp cả nhà nước lẫn tư nhân đều trả lương bằng tiền mặt. Tại các hộ kinh doanhthì 86,2% số hộ kinh doanh vẫn chi trả hàng hoá bằng tiền mặt; 75% số hộ kinh doanh chi trảdịch vụ bằng tiền mặt; 72% số hộ kinh doanh tư nhân nộp thuế bằng tiền mặt; số người sửdụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, lao động ở khu vực có vốn đầu tưnước ngoài, nhân viên công sở có thu nhập cao và ổn định. Từ năm 2001 đến nay, tỷ trọngtiền mặt được sử dụng trong thanh toán so với tổng phương tiện thanh toán năm 2001 là23,7%; năm 2004 là 20,3%; năm 2005 là 19%; năm 2006 là 17,21%, năm 2007 là 16,36%, năm2008 là 14,6%; tuy tỷ trọng hàng năm đã giảm nhưng còn ở mức cao hơn so với thế giới; tỷtrọng này ở các nước tiên tiến như Thụy Điển là 0,7%, Na Uy là 1%, còn Trung Quốc là nướcphát triển trung bình nhưng cũng chỉ ở mức là 10%.Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt chưa thuận tiệnTheo tác giả Đặng Đức Anh trong bài “Dịch vụ tài chính – ngân hàng Việt Nam trước ngưỡngcửa hội nhập” đăng tải trên Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế – xã hội số 11/2006, tỷ trọnggiá trị thanh toán bằng các phương tiện thanh toán (%) như sau:- Một trong các phương tiện thanh toán khá phổ biến hiện nay là thẻ thanh toán giao dịch quamáy ATM, máy POS; tuy số lượng thẻ, máy ATM, máy POS do các ngân hàng thương mại(NHTM) phát hành, lắp đặt ngày càng nhưng tác dụng giảm khối lượng tiền mặt vào lưuthông còn rất khiêm tốn. Trong buổi giao lưu trực tuyến do Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chứcngày 8/6/2009, TS.Dương Hồng Phương, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán thuộc Ngân hàng Nhànước (NHNN) cho biết, theo thống kê, khoảng 80% giao dịch qua ATM là để rút tiền mặt.Theo người dân phản ánh, việc thanh toán tiền mua hàng, trả phí dịch vụ qua máy POS còn rấthạn chế vì không có đủ máy quét cho nhiều loại thẻ của nhiều ngân hàng. Để trả tiền muahàng, khách hàng phải rút tiền mặt từ máy ATM lắp đặt tại các cửa hàng, siêu thị. Ông LưuTrung Thái – Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Quân đội giải thích điều này: hệ thống POS lắpđặt tại các cửa hàng, siêu thị của các ngân hàng hiện nay chưa được kết nối với các hệ thốngcủa ngân hàng khác, dẫn đến ít tiện ích cho các thẻ ATM nội địa của các ngân hàng Việt Nam.- Séc là một trong những phương tiện thanh toán đã có lâu đời ở các nước phát triển, dựa trênCông ước thế giới về Séc năm 1933, các nước đều ban hành Luật Séc, hoặc ban hành các vănbản hướng dẫn thực hiện Luật Séc, để việc sử dụng séc được nhanh chóng, thuận tiện khôngchỉ trong cùng địa phương và cùng tổ chức phát hành séc, các nước đều có Trung tâm xử lýthanh toán bù trừ séc ngoài hệ thống và khác địa phương do Ngân hàng Trung ương hoặc Hiệphội Ngân hàng quản lý, nhờ vậy, phương tiện thanh toán bằng séc được sử dụng phổ biến ởnhiều nước phát triển(1). Mỹ là nước sử dụng thanh toán điện tử trong hoạt động ngân hàngsớm nhất, thẻ thanh toán cũng ra đời đầu tiên ở Mỹ nhưng theo Ngân hàng dự trữ Liên bangMỹ Atlanta (trích dẫn trong Bank Technology News, tháng 1/2005) thì số lượng thanh toánđiện tử đã đạt đến 44, 5 tỷ USD, so với 46,7 tỷ USD thanh toán bằng séc; nhưng về mặt giátrị thì thanh toán điện tử chỉ đạt 27,4 ngàn tỷ USD, trong lúc thanh toán bằng séc đạt 39,3 ngàntỷ USD(2); thanh toán bằng séc ở Bồ Đào Nha còn chiếm tới 81% trong tổng lượng giao dịch,ở Ireland là 70%, ở Pháp là 56%, ở Anh là 51%; bình quân sử dụng séc tính theo đầu ngườihàng năm ở Pháp là 80 món, ở Hà Lan là 56 món, bởi chi phí cho việc phát hành, thanh toán sécvừa đơn giản, an toàn và tiết kiệm, vì vậy, người dân, nhất là các nước Tây Âu đều thích sửdụng séc hơn là thẻ ATM, cụ thể thanh toán bằng thẻ ở Luxemburg chiếm 23% với 23 món/người/ năm, ở Pháp 15% với 21 món/ người/năm(3).Còn ở nước ta, thanh toán bằng séc đã ra đời từ những năm 1960 nhưng đến nay, phương tiệnthanh toán này ngày càng giảm. Mặc dù thanh toán bằng séc có nhiều thuận lợi và nhanhchóng trong giao dịch mua bán, người mua hàng ký séc đưa cho người bán và người bán chỉcần cầm séc và CMND ra ngân hàng là có thể nhận được tiền hoặc chuyển vào tài khoảnnhưng hiện nay, tỷ lệ thanh toán bằng séc mới chiếm khoảng 2% trong tổng thanh toán phitiền mặt; Ông Vũ Huy Toản – Phó Giám đốc NHNN thành phố Hồ Chí Minh cho rằng nguyênnhân thanh toá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: