Đề tài 'Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì'
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở công ty xnk và kỹ thuật bao bì”, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì” Luận văn Đề Tài: Thực trạng và một số giải pháphoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì LỜI NÓI ĐẦU Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càngnhanh và sâu sắc. Đó là xu thế tất yếu khách quan và là một quy luật mà mọiquốc gia trong khu vực và trên thế giới đều phải tuân theo. Biểu hiện rõ nét nhấtcủa xu thế này là quá trình tự do hoá buôn bán trong khu vực và phạm vi toàncầu. Thực hiện đường lối chuyển đổi nền kinh tế của đất nước hội nhập với nềnkinh tế thế giới. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương không ngừng mở rộng quanhệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế. Trongđó,Thương mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng để Việt Nam dần có chỗ đứngtrong khu vực và trên phạm vi thế giới, thực hiện mục tiêu mà Đại hội Đảng VIIIđề ra: “Mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tếđối ngoại...xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới...”* Hoạt động Thương mại quốc tế bao gồm nội dung chủ yếu và quan trọng là cáchoạt động xuất nhập khâủ. Nếu xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ tích luỹ cho đấtnước thì hoạt động nhập khẩu tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khaithác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, tàinguyên và khoa học kỹ thuật. Xuất khẩu nhằm bảo đảm nguồn vốn cho nhậpkhẩu và nhập khẩu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, xây dựng cơ cấu kinh tế hướng mạnh vào xuất khẩu... Định hướng cho mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VII đã chỉ rõ sự cần thiết: “...Đẩy mạnh xuất khẩu, huyđộng các nguồn ngoại tệ để nhập khẩu các vật tư hàng hoá thiết yếu cho sản xuấtvà đời sống, tích cực cân đối cán cân thanh toán quốc tế góp phần duy trì các cânđối lớn của nền kinh tế.”** Trang 1* Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB sự thật.** Nghị quyết đại hội đại Toàn quốc lần thứ VII. NXB sự thật Thực hiện tốt công tác xuất nhập khẩu sẽ góp phần tích cực đáp ứng yêu cầucấp bách hiện nay của nền kinh tế. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động Xuất - Nhập khẩu của các doanhnghiệp để tìm ra biện pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh Xuất - Nhập khẩu làvấn đề quan trọng hiện nay. Xuất phát từ quan điểm trên, đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp hoànthiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì” đã được chọnlàm nội dung nghiên cứu. Mục tiêu của đề tài này là thông qua việc xem xét vàphân tích tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu, để tìm ra những điểm mạnh,điểm yếu, và những hạn chế của hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công tyPACKEXPORT nhằm đưa ra một số giải pháp để góp phần hoàn thiện hoạt độngnhập khẩu của Công ty PACKEXPORT. Kết cấu của bài luận văn gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu là yêu cầu bức thiết ở cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phần thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động Nhập khẩu của Công ty Xuấtnhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì. Phần thứ ba: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu đốivới Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì Trang 2 Phần thứ nhất :HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LÀ YÊU CẦU BỨC THIẾT Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.I. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu. 1. Khái niệm. Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng không một quốc gia nàocó thể duy trì được nền kinh tế tự túc khép kín. Bởi để duy trì nó thì phải bỏ ra rấtnhiều nguồn lực song hiệu quả lại không cao. Trong khi đó yếu tố nguồn lực thìcó hạn, đối lập hẳn với thực tế nhu cầu của con người là vô hạn và rất đa dạng.Lý thuyết về thương mại quốc tế giúp chúng ta nhận thấy các quốc gia đều có lợikhi tham gia vào thương mại quốc tế và lợi ích rõ nhất mà chúng ta có thể dễdàng nhận thấy được từ thương mại quốc tế mà nó có thể bù đắp và bù đắp mộtcách hiệu quả những nhu cầu của con người ta về một loaị hàng hoá nào đó mànội địa chưa hoặc không có khả năng đáp ứng được. Với ý nghĩa ấy, Nhập khẩu được hiểu là hoạt động mua hàng hoá của cácdoanh nghiệp trong nước từ nước ngoài nhằm mục tiêu thoả mãn nhu cầu tiêudùng cũng như sản xuất trong nước và là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữacác quốc gia. Nhập khẩu là một trong những hoạt động cốt lõi của thương mạiquốc tế2. Vai trò nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Ngày nay, dưới tác động của xu thế tự do hoá thương mại, hầu hết các quốcgia đều nỗ lực tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, đều hướng các chínhsách kinh tế, thương mại của quốc gia mình theo khuôn khổ các khối mậu dịchmà họ sẽ tham gia ở tầm khu vực như: Khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì” Luận văn Đề Tài: Thực trạng và một số giải pháphoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì LỜI NÓI ĐẦU Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càngnhanh và sâu sắc. Đó là xu thế tất yếu khách quan và là một quy luật mà mọiquốc gia trong khu vực và trên thế giới đều phải tuân theo. Biểu hiện rõ nét nhấtcủa xu thế này là quá trình tự do hoá buôn bán trong khu vực và phạm vi toàncầu. Thực hiện đường lối chuyển đổi nền kinh tế của đất nước hội nhập với nềnkinh tế thế giới. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương không ngừng mở rộng quanhệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế. Trongđó,Thương mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng để Việt Nam dần có chỗ đứngtrong khu vực và trên phạm vi thế giới, thực hiện mục tiêu mà Đại hội Đảng VIIIđề ra: “Mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tếđối ngoại...xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới...”* Hoạt động Thương mại quốc tế bao gồm nội dung chủ yếu và quan trọng là cáchoạt động xuất nhập khâủ. Nếu xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ tích luỹ cho đấtnước thì hoạt động nhập khẩu tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khaithác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, tàinguyên và khoa học kỹ thuật. Xuất khẩu nhằm bảo đảm nguồn vốn cho nhậpkhẩu và nhập khẩu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, xây dựng cơ cấu kinh tế hướng mạnh vào xuất khẩu... Định hướng cho mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VII đã chỉ rõ sự cần thiết: “...Đẩy mạnh xuất khẩu, huyđộng các nguồn ngoại tệ để nhập khẩu các vật tư hàng hoá thiết yếu cho sản xuấtvà đời sống, tích cực cân đối cán cân thanh toán quốc tế góp phần duy trì các cânđối lớn của nền kinh tế.”** Trang 1* Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB sự thật.** Nghị quyết đại hội đại Toàn quốc lần thứ VII. NXB sự thật Thực hiện tốt công tác xuất nhập khẩu sẽ góp phần tích cực đáp ứng yêu cầucấp bách hiện nay của nền kinh tế. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động Xuất - Nhập khẩu của các doanhnghiệp để tìm ra biện pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh Xuất - Nhập khẩu làvấn đề quan trọng hiện nay. Xuất phát từ quan điểm trên, đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp hoànthiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì” đã được chọnlàm nội dung nghiên cứu. Mục tiêu của đề tài này là thông qua việc xem xét vàphân tích tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu, để tìm ra những điểm mạnh,điểm yếu, và những hạn chế của hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công tyPACKEXPORT nhằm đưa ra một số giải pháp để góp phần hoàn thiện hoạt độngnhập khẩu của Công ty PACKEXPORT. Kết cấu của bài luận văn gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu là yêu cầu bức thiết ở cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phần thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động Nhập khẩu của Công ty Xuấtnhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì. Phần thứ ba: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu đốivới Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì Trang 2 Phần thứ nhất :HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LÀ YÊU CẦU BỨC THIẾT Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.I. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu. 1. Khái niệm. Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng không một quốc gia nàocó thể duy trì được nền kinh tế tự túc khép kín. Bởi để duy trì nó thì phải bỏ ra rấtnhiều nguồn lực song hiệu quả lại không cao. Trong khi đó yếu tố nguồn lực thìcó hạn, đối lập hẳn với thực tế nhu cầu của con người là vô hạn và rất đa dạng.Lý thuyết về thương mại quốc tế giúp chúng ta nhận thấy các quốc gia đều có lợikhi tham gia vào thương mại quốc tế và lợi ích rõ nhất mà chúng ta có thể dễdàng nhận thấy được từ thương mại quốc tế mà nó có thể bù đắp và bù đắp mộtcách hiệu quả những nhu cầu của con người ta về một loaị hàng hoá nào đó mànội địa chưa hoặc không có khả năng đáp ứng được. Với ý nghĩa ấy, Nhập khẩu được hiểu là hoạt động mua hàng hoá của cácdoanh nghiệp trong nước từ nước ngoài nhằm mục tiêu thoả mãn nhu cầu tiêudùng cũng như sản xuất trong nước và là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữacác quốc gia. Nhập khẩu là một trong những hoạt động cốt lõi của thương mạiquốc tế2. Vai trò nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Ngày nay, dưới tác động của xu thế tự do hoá thương mại, hầu hết các quốcgia đều nỗ lực tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, đều hướng các chínhsách kinh tế, thương mại của quốc gia mình theo khuôn khổ các khối mậu dịchmà họ sẽ tham gia ở tầm khu vực như: Khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng ty cổ phần doanh nghiệp tư nhân công ty sản xuất bao bì sản xuất hàng hóa marketing và thị trường lao động và sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
15 trang 328 0 0
-
87 trang 247 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
5 trang 133 0 0
-
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 102 0 0 -
Đề tài: 'Báo cáo thực tập Công ty cổ phần giấy Tân Mai'
73 trang 90 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 (Tái bản lần thứ 6)
217 trang 62 1 0 -
3 trang 47 0 0
-
Phương pháp phân tích tài chính công ty cổ phần: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc
97 trang 45 0 0