Danh mục

Đề tài: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 441.21 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt NamĐề tài: Thực trạng và những giải pháp chủ yếunhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam   Thực trạng và những giải pháp chủyếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GIA VỊ 1. Khái niệm, vai trò và tác dụng của gia vị. Gia vị là mặt hàng buôn bán truyền thống trên thị trờng thế giới. Trong thời gian 5năm qua, lợng buôn bán gia vị trên thế giới hàng năm vợt 1.100 ngàn tấn với trị giákhoảng 2,3 - 2,6 tỷ USD. Gia vị đợc dùng hầu hết các công đoạn của ngành công nghiệpchế biến thực phẩm, nhất là ngành công nghiệp chế biến đồ hộp thịt, cá, đồ uống có cồn,bánh, kẹo và các thực phẩm thích hợp khác. Ngoài ra, các loại gia vị còn đợc dùng rộngrãi trong ngành công nghiệp mỹ phẩm, hơng liệu, dợc phẩm, các ngành dịch vụ ăn uốngvà rất phổ biến trong tiêu thụ gia đình. Tập quán sử dụng gia vị trong bữa ăn hàng ngày, chế biến các loại bánh những mùalễ hội cũng rất phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở các nớc kinh tế phát triển,đời sống nhân dân đạt mức cao, nhu cầu về lơng thực, thực phẩm đã đến mức bão hoà,nhng nhu cầu về chất gia vị trong bữa ăn mỗi gia đình ngày càng tăng. Một thí dụ gần đâynhất là: tháng 6 - 2003, vụ thu hoạch hạt tiêu của Inđônêxia dự kiến sẽ bị chậm 20 ngày đãkhiến thị trờng Mỹ xuất hiện tình trạng khan hiếm hạt tiêu trong hai tuần. Thị trờng và giá cả loại sản phẩm này ngày càng mở rộng và còn nhiều tiềm năng.Điều đó xuất phát từ đặc tính và giá trị kinh tế của gia vị, không dừng lại ở tác dụng gia vịlà kích thích khẩu vị ăn ngon mi ệng mà còn có tác dụng về kích thích tiêu hoá, chốngviêm nhiễm, tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số bệnh lý thông thờng. Tiêu thụ gia vị nói chung chịu tác động ảnh hởng của các nhân tố thu nhập của dânc, dân số, cơ cấu ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, tập quán tiêu thụ và thói quennấu nớng. 2. Thành phần cơ cấu gia vị và nhu cầu về gia vị. Danh mục các mặt hàng gia vị khác nhau từ nớc này qua nớc khác. Theo Hiệp hộibuôn bán gia vị Mỹ (ASTA) thì có 41 loại gia vị. Trong khi đó danh mục gia vị củacơquan quản lý gia vị Ấn độ gồm 52 loại, còn cơ quan tiêu chuẩn của Ấn độ lại đa ra danhmục 63 loại gia vị. Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế - ISO thì gia vị gồm 109 loại... Do vậy,số liệu sản xuất và xuất khẩu gia vị từ các nguồn khác nhau có thể rất khác nhau trên thịtrờng gia vị thế giới. Các loại gia vị đợc phân loại theo các nhóm HS sau: Mã số: - HS 0904.11.00 hạt tiêu - HS 0904.20.00 ớt - HS 0905.00.00 vani - HS 0906.10.00 quế - HS 0907.00 đinh hơng - HS 0908.10.00 nhục đậu khấu - HS 0908.30 bạch đậu khấu - HS 0909.10 hạt thơm - HS 0909.20 hạt mùi - HS 0910.20 nghệ - HS 0910.50 ca ri - HS 0909.10, 30, 40, 50 / 0910.20, 40, 91, 99 Các loại gia vị khác Trong số các loại gia vị đợc buôn bán trên thị trờng thế giới gồm hạt tiêu, gừng, bạch đậu khấu, đinh hơng, ớt, vani, quế, nghệ...hạt tiêu có khối lợng và kim ngạch buôn bán lớn nhất (chiếm 37% trong tổng kim ngạch buôn bán các mặt hàng gia vị trên thị trờng thế giới năm 2000), tiếp theo là mặt hàng ớt (34%), bạch đậu khấu và nhục đậu khấu (9%), hạt gia vị (7%), gừng (6%), đinh hơng (5%), quế (4%)... Sản lợng hạt tiêu của thế giới đã tăng liên tục từ năm 1998 đến năm 2002, năm 1998: 205.000tấn; năm 1999: 218.340tấn; năm 2000: 254210 tấn; năm 2001: 299.895 tấn; năm 2002 đạt 309.962 tấn; năm 2003 ớc đạt 300.000 tấn. Trong khi đó, lợng nhập khẩu hạt tiêu của thế giới những năm qua ở mức 210.000 - 230.000 tấn/năm... dự báo nhu cầu tiêu thụ hạt tiêu của thế giới tiếp tục tăng theo đà tăng trởng của các thực phẩm chế biến sẵn, các món ăn nhanh và một số món ăn truyền thống sử dụng hạt tiêu làm gia vị chính. 3. Dự báo nhu cầu gia vị hiện nay và trong thời gian tới. Căn cứ vào xu hớng nhu cầu gia vị trong thời gian tới và thực trạng tiêu thụ gia vị thời gian 5 năm cuối thập kỷ 90 (nhịp độ tăng nhập khẩu gia vị trung bình hàng năm là 3% về mặt lợng), giả sử thời gian tới, nhịp độ tăng nhập khẩu gia vị của Thế giới hàng năm vẫn đạt mức cao là 3% và tỷ trọng của các loại gia vị vẫn duy trì nh mức của năm 2000 thì khối lợng của gia vị nhập khẩu của Thế giới vào năm 2005 sẽ đạt 1.350.000 tấn, và nếu mức giá dự báo duy của mức ở năm 2000, thì vào năm 2005, kim ngạch nhập khẩu gia vị của thế giới sẽ đạt khoảng 3 tỷ USD. Trong đó dự báo cụ thể lợng nhập khẩu các loại gia vị đợc thể hiện qua. (Bảng số 1) Bảng số 1: Dự báo nhập khẩu gia vị của thế giới vào năm 2005 Dự Baó nhập khẩu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: