Danh mục

Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.98 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 66,500 VND Tải xuống file đầy đủ (133 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 thì Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập quốc tế, mối quan hệ giữa các quốc gia rất là phong phú và đa dạng bao gồm hoạt động đầu tư, thương mại, du lịch Mối quan hệ này tạo nên dòng ngoại tệ đi vào và ra khỏi đất nước, được phản ánh chặt chẽ trên cán cân thanh toán quốc tế; việc theo dõi các luồng ngoại tệ ra vào là hết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------ CÔNG TRÌNH DỰ THIGIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ - NĂM 2010”TÊN CÔNG TRÌNH:THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAMTHUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤCTÓM TẮT ĐỀ TÀI........................................................................................................ 1LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 3Phần 1: Khái quát lý thuyết về cán cân thanh toán ..................................................... 41.1) Định nghĩa Cán cân thanh toán ............................................................................. 41.2) Các thành phần của Cán cân thanh toán .............................................................. 41.2.1) Tài khoản vãng lai (Current Account - CA) ......................................................... 41.2.2) Tài khoản vốn (Capital Account - K).................................................................... 51.2.3) Sai số thống kê (OM)............................................................................................ 61.2.4) Cán cân bù đắp chính thức (Official Financing Balance - OFB)........................ 61.2.5) Cán cân cơ bản (Basic Balance - BB) .................................................................. 61.2.6) Cán cân tổng thể (Overall Balance - OB)............................................................. 71.2.7) Cách ghi chép mới của Cán cân thanh toán ........................................................ 71.3) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán.................................................. 81.3.1) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai..................................... 81.3.2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vốn............................................. 9Phần 2: Thực trạng cán cân thanh toán ở VN và một số quốc gia trên thế giới ....... 102.1) Thực trạng cán cân thanh toán ở một số quốc gia trên thế giới ......................... 902.1.1) Thực trạng CCTT ở Mexico năm 1994............................................................... 902.1.2) Thực trạng CCTT ở Thái Lan 1997................................................................... 942.1.3) Thực trạng CCTT ở Argentina 2002 .................................................................. 982.2) Thực trạng cán cân thanh toán ở Việt Nam ........................................................ 102.2.1) Cán cân tài khoản vãng lai................................................................................. 102.2.1.1) Cán cân thương mại ......................................................................................... 122.2.1.2) Cán cân dịch vụ................................................................................................ 172.2.1.3) Cán cân thu nhập ............................................................................................. 182.2.1.4) Chuyển giao đơn phương.................................................................................. 192.2.2) Cán cân tài khoản vốn........................................................................................ 202.2.2.1) Mức độ các luồng vốn vào ............................................................................... 202.2.2.2) Đầu tư trực tiếp nước ngoài.............................................................................. 242.2.2.3) Đầu tư gián tiếp nước ngoài ............................................................................. 262.2.2.4) Vay nợ trung và dài hạn ................................................................................... 282.2.2.5) Vay thương mại ................................................................................................ 302.2.3) Nhận xét Cán cân thanh toán của VN: ............................................................. 312.3) Thực trạng các nhân tố tác động đến CCTT ở VN ............................................. 332.3.1) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai.................................... 332.3.1.1) Lạm phát .......................................................................................................... 332.3.1.2) Thu nhập quốc dân ........................................................................................... 352.3.1.3) Tỷ giá hối đoái ................................................................................................. 362.3.1.4) Các biện pháp hạn chế của Chính Phủ ............................................................. 372.3.1.5) Phân tích hồi qui: xác định mối quan hệ giữa sự thay đổi của xuất khẩu, nhậpkhẩu của VN và sự thay ...

Tài liệu được xem nhiều: