Danh mục

Đề tài THỰC TRẠNG VỀ CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÙNG ĐÔNG BẮC

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 812.43 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài " thực trạng về các khu kinh tế cửa khẩu vùng đông bắc ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " THỰC TRẠNG VỀ CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÙNG ĐÔNG BẮC "   ĐỀ TÀITHỰC TRẠNG VỀ CÁC KHU KINHTẾ CỬA KHẨU VÙNG ĐÔNG BẮC Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :LuËn v¨n tèt nghiÖp Phần I: KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VÙNG ĐÔNG BẮCI. Một số khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu:1. Khái niệm: Thuật ngữ khu kinh tế cửa khẩu mới được dùng ở Việt Nam trongmột số năm gần đây khi quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam và TrungQuốc đã có những bước phát triển mới, đòi hỏi phải có mô hình kinh tế phùhợp nhằm khai thác các tiềm năng, thế mạnh kinh tế của hai nước thôngqua các cửa khẩu biên giới. Bên cạnh đó Việt Nam còn có biên giới vớiLào và Campuchia, tuy họ là các quốc gia nhỏ, còn khó khăn về kinh tế,nhưng lại có vị trí hết sức quan trọng là nằm trong tiểu vùng sông Mêkông.Giữa các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mêkông đang có nhiều dự án xâydựng cầu, đường thúc đẩy phát triển kinh tế theo tuyến hành lang Đông-Tây trên cơ sở dòng chảy tự nhiên của sông Mêkông. Tât cả các điều kiệnthuận lợi trên chỉ có thể phát huy tốt nếu có các mô hình kinh tế thích hợp,trong đó phải kể đến khu kinh tế cửa khẩu. Để đưa ra được khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu, cần phải dựatrên cơ sở của nhiều khái niệm có liên quan. Khái niệm được đề cập đếnđầu tiên là “giao lưu kinh tế qua biên giới”, từ trước đến nay khái niệm về“giao lưu kinh tế qua biên giới” thường được hiểu theo nghĩa hẹp là cáchoạt động trao đổi thương mại, trao đổi hàng hoá giữa cư dân sinh sốngtrong khu vực biên giới, hoặc giữa các doanh nghiệp nhỏ đóng tại các địabàn biên giới xác định, thuộc tỉnh có cửa khẩu biên giới. Thương mại quacác cửa khẩu biên giới có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khácnhau: trao đổi hàng hoá qua các cặp chợ biên giới, nơi cư dân 2 bên biêngiới thực hiện các hoạt động mua/bán hàng hoá trên cơ sở tuân thủ các quyđịnh của Nhà nước về tổng khối lượng hoặc tổng giá trị trao đổi. Địa điểmcho các cặp chợ này do chính quyền của cả 2 bên thỏa thuận. Hoặc là các 1LuËn v¨n tèt nghiÖphoạt động thương mại biên giới thực hiện dưới dạng trao đổi hàng hoá giữahai xí nghiệp nhỏ tại địa phương với các đối tác của mình ở bên kia biêngiới. Thông thường, đây là các hoạt động trao đổi hàng hoá với giá trịkhông lớn lắm. Trong khi đó, hiểu theo nghĩa rộng, giao lưu kinh tế quabiên giới bao gồm các dạng hoạt động trao đổi kinh tế, kĩ thuật qua các cửakhẩu biên giới, trong đó các hoạt động trao đổi thương mại là một trongnhững yếu tố cấu thành. Trong vòng hơn một thập kỉ vừa qua , nội dungcủa giao lưu kinh tế đã có những thay đổi lớn và trở thành các hoạt độnghợp tác kinh tế, kĩ thuật ngày càng đầy đủ và toàn diện hơn. Trong đó, cáchoạt động giao lưu kinh tế không chỉ đơn thuần là việc buôn bán, trao đổihàng hoá thông thường mà còn bao gồm cả các hoạt động hợp tác kỹ thuật,xuất và nhập khẩu dịch vụ, thực hiện các liên doanh xuyên biên giới, cácdoanh nghiệp 100% vốn đầu tư của phía bên kia biên giới, buôn bán cáctrang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển cơ sở hạ tầng, du lịch qua biêngiới, v..v… Như vậy, có thể trao đổi hàng hoá đơn giản thành các hoạtđộng hợp tác sản xuất kinh doanh. Tại một số nước (như Trung Quốc, TháiLan) xu hướng này ngày càng trở nên rõ ràng và trở thành hướng đi chính,dẫn tới việc thành lập các khu mậu dịch tự do biên giới, hoăc thành lập cáckhu hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế. Các lý thuyết kinh tế học phát triển đã chỉ rõ rằng giao lưu kinh tếqua biên giới với tư cách là một hình thức mở cửa kinh tế giữa các nướcláng giềng có thể mang lại nhiều lợi thế cho các nước này. Sơ lược có thểđưa ra bốn lợi thế như sau: Thứ nhất, các nước láng giềng có ưu thế về vịtrí địa lý, khoảng cách nối liền qua biên giới sẽ làm giảm nhiều chi phí giaothông vận tải và liên lạc; các vùng biên giới lại thường là các vùng cónguồn tài nguyên dồi dào, sản vật quý đa dạng, là những tiền đề tốt để pháttriển thương mại và du lịch. Thứ hai, khu vực các cửa khẩu biên giới trênbộ hiện còn chưa phải đối mặt với cạnh tranh thương trường ở mức gay gắtnhư các vùng cửa khẩu hàng không hàng hải, mà chỉ là một thị trường mới 2LuËn v¨n tèt nghiÖpmở, mang tính chất bổ sung cho các nhu cầu của nhau. Thứ ba, các nướcláng giềng có trình độ phát triển không quá chênh lệch về cơ cấu ngànhnghề, sản phẩm, nguyên liệu, nhu cầu thị trường. Thứ tư, buôn bán biêngiới trên bộ có thể có những hình thức đa dạng hơn so với buôn bán quacác cửa khẩu hàng không, hàng hải. Nhân dân vùng biên giới hai nước qualại buôn bán, giao lưu, làm thúc đẩy nhu cầu quan hệ, trao đổi chính thức ởcấp Nhà nước. Giao lưu kinh tế tại khu vực các cửa khẩu biên giới là hình thức tiếpcận mới để thực hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: