Danh mục

Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch khu vực miền núi và trung du Thanh Hóa

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay du lịch đang thực sự trở thành một ngành du lịch có sự ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Bên cạnh đó, du lịch không ngừng mở rộng mối quan hệ giao tiếp giữa nhân dân các nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Tiềm năng phát triển du lịch khu vực miền núi và trung du Thanh Hóa" MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………… 2. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài …………………………… 3. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 4. Cấu trúc đề tài ………………………………………………………PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………… Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1. Khái niệm du lịch …………………………………………………… 2. Chức năng của du lịch ………………………………………………. 3. Tài nguyên du lịch …………………………………………………… 3.1. Thế nào là tài nguyên du lịch ……………………………………… 3.2. Phân loại tài nguyên du lịch ………………………………………. 3. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch. Chương 2. TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU THANH HOÁA. TIỀM NĂNG DU LỊCH MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU THANH HÓA. 1. Vị trí địa lý ……………………………………………………………. 1.1. Khái quát ……………………………………………………………. 1.2. Vị trí địa lý của khu vực miền núi và trung du Thanh Hóa với tổchức hoạt động du lịch……………………………………………………………… 2. Tài nguyên du lịch khu vực miền núi và trung du Thanh Hóa …….. 2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ………………………………………. 2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ……………………………………… 3. Các điều kiện kinh tế - xã hội ……………………………………….. 3.1. Giao thông vận tải: ………………………………………………… 3.2. Thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông: ………………………. 3.3. Lưới điện: ……………………………………………………………B. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀN NÚI VÀ TRUNG DUTHANH HÓA 1. Định hướng phát triển các loại hình và sản phẩm du lịch khu vựcmiền núi và trung du Thanh Hoá……………………………………………………..Địa lý địa phương: Tiềm năng du lịch miền núi và trung du tỉnh Thanh Hóa. 1 2. Định hướng xây dựng các tuyến du lịch khu vực miền núi và trung duThanh Hóa ……………………………………………………………………… 2.1. Khái niệm điểm, tuyến du lịch ……………………………………… 2.2. Định hướng xây dựng các tuyến du lịch khu vực miền núi và trungdu Thanh Hóa…………………………………………………………………….. 2.2. Các tuyến ngoại tỉnh ……………………………………………….. 3. Những định hướng phát triển du lịch tiềm năng khu vực miền núi vàtrung du trong chiến lược phát triển ngành du lịch của tỉnh Thanh HóaKẾT LUẬN …………………………………………………………………….PHỤ LỤC ………………………………………………………………………Địa lý địa phương: Tiềm năng du lịch miền núi và trung du tỉnh Thanh Hóa. 2 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình tới … Hà Nội, Ngày 20 tháng 03 năm 2009. Sinh viên:Địa lý địa phương: Tiềm năng du lịch miền núi và trung du tỉnh Thanh Hóa. 3 PH ẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Ngày nay du lịch đang thực sự trở thành một ngành dịch vụ có sự ảnhhưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộcsống của con người. Bên cạnh đó, du lịch không ngừng mở rộng mối quan hệgiao tiếp giữa nhân dân các nước, giữa các dân tộc, các khu vực, các vùngkhác nhau. Du lịch còn là bức thông điệp của hòa bình. Du lịch ở Việt Nam nói chung và du lịch ở Thanh Hóa nói riêng đã vàđang có nhiều khởi sắc. Với diện tích rộng chiếm trên 70% diện tích toàn tỉnh, miền núi vàtrung du Thanh Hóa có nhiều ưu thế về cảnh quan thiên nhiên, và là nơi sinhsống của đồng bào dân tộc thiểu số Dao, Thái, Mường, Mông…đời sống vănhoá tinh thần phong phú, các lễ hội truyền thống đậm đà bản sắc văn hoá dântộc đến nay vẫn được bảo tồn. Tuy nhiên hiện nay các nguồn tài nguyên du lịch chưa được khai tháchợp lý, nhiều tiềm năng đang có nguy cơ bị mai một. Bản thân sinh ra và lớnlên từ những bản làng trên vùng đất xứ Thanh, nhận thức đúng đắn về nhữngthế mạnh du lịch của địa phương. Với những lý do trên các tác giả đã quyếtđịnh chọn đề tài “Tiềm năng phát triển du lịch khu vực miền núi và trung duThanh Hoá” – Qua đề tài các tác giả mong muốn góp một phần công sức nhỏbé của mình vào quá trrình phát triển kinh tế chung của quê hương.2. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài.2.1.Mục đích. Bước đầu tìm hiểu làm quen với phương pháp tiếp cận khoa học, vậndụng kiến thức đã học và một số phương pháp nghiên cứu khoa học địa lýKT-XH nhằm tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch miền núi và trung duThanh Hóa. Qua đó các tác giả hiểu rõ hơn về các kiến thức mới trong địa lý KT-XH, du lịch và tài nguyên du lịch. Đồng thời đưa ra các định hướng khai tháccác điểm du lịch tiềm năng của khu vực miền núi Thanh Hóa.2.2. Nhiệm vụ. Vận dụng những quan điểm địa lý cơ bản và nắm được phương phápnghiên cứu khoa học của lãnh thổ, địa phương cụ thể. Đề tài thực hiện nhằmđưa ra được: - Tiềm năng, lợi thế của khu vực miền núi và trung du Thanh Hóa đốivới sự phát triển du lịch.Địa lý địa phương: Tiềm năng du lịch miền núi và trung du tỉnh Thanh Hóa. 4 - Nêu định hướng khai thác các loại hình du lịch, các điểm và tuyến dulịch.2.3. Giới hạn của đề tài. - Về phạm vi lãnh thổ: đề tài gắn liền với lãnh thổ của các huyệnthuộc khu vực miền núi và trung du phía tây Thanh Hóa gồm 11 huyện( huyệnThạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Thường Xuân, Như Xuân, NhưThanh, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát và huyệnThọ Xuân) với các nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú. - Về nội dung: đề tài chỉ đi sâu phân tích tiềm năng của các nguồn tàinguyên du lịch tự nhiên, các giá trị văn hóa dân tộc. Qua đó nêu lên định hướngkhai thác, xây dựng và phát triển du lịch, tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tếkhu vực miền núi phí ...

Tài liệu được xem nhiều: