Đề tài Tiến bộ khoa học kỹ thuật và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 189.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng phần trăm hàng năm của GNP thực tế hay GDP thực tế trên đầu người.Trong chuyên đề này chúng ta đi sâu phân tích sự ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ đến tăng trưởng kinh tế như thế nào trên mô hình Solow, với 3 nội dung chính như sau:1. Hiệu quả của lao động. Trạng thái dừng với tiến bộ công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Tiến bộ khoa học kỹ thuật và tăng trưởng kinh tế" HỌCVIỆNTÀI CHÍNH PHÂNVIỆNTP.HCM Mônhọc:Kinhtếvĩmô GVHD:TrầnNguyễnNgọcAnhThư07/11/10 1 Bàitậpđợt5 Chuyênđề: Tiếnbộkhoahọckỹthuậtvà tăngtrưởngkinhtế07/11/10 2 Phần trình bày07/11/10 3 TăngtrưởngkinhtếTăng trưởng kinh tế là sự gia tăngphần trăm hàng năm của GNP thực tếhay GDP thực tế trên đầu người07/11/10 4 Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tư bản Lao động Khoa học kỹ thuật, công nghệ07/11/10 5 Trong chuyên đề này chúng ta đi sâu phân tích sự ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ đến tăng trưởng kinh tế như thế nào trên mô hình Solow, với 3 nội dung chính như sau: 1. Hiệu quả của lao động 2. Trạng thái dừng với tiến bộ công nghệ 3. Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ07/11/10 6 Giả định Những gia tăng trong sản lượng tiềm tàng đều bắt nguồn từ sự gia tăng trong đầu vào của các yếu tố sản xuất Bất cứ yếu tố nào làm tăng tổng sản lượng cũng sẽ làm tăng sản lượng theo đầu người. Hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô Tiến bộ công nghệ làm cho hiệu quả của lao động tăng lên theo tỷ lệ cố định g Tỷ lệ tăng trưởng của hiệu quả lao động là ngọai sinh và là hằng số07/11/10 7 Hiệu quả của lao động Xuất phát từ hàm sản xuất: Y = f (K, L) Khi đưa thêm yếu tố tiến bộ công nghệ vào mô hình, hàm sản xuất được viết lại như sau: Y = f (K, L x E) E là hiệu quả của lao động. Nó phản ánh hiểu biết của xã hội về phương pháp sản xuất như công nghệ có được cải thiện, hiệu quả lao động tăng lên. E sẽ tăng theo tỉ lệ g L x E là lực lượng lao động tính bằng đơn vị hiệu quả và L tăng với tỷ lệ n. Như vậy L x E sẽ tăng theo tỉ lệ (n +g)07/11/10 (n là tỉ lệ tăng của lực lượng lao động) 8 Trạng thái dừng với tiến bộ công nghệTa có k = K/(LxE), k là tư bản tính cho mỗi đơn vị hiệu quả. y = Y/(L x E), y là sản lượng tính cho mỗi đơn vị hiệu quả. => Phương trình chỉ ra sự tiến triển của tư bản theo thời gian là: ∆k = sf(k) – (δ + n + g) kTrong đó: k là khối lượng tư bản trên mỗi đơn vị hiệu quả của lao động sf(k) là hàm tư bản đầu tư cho mỗi công nhân δ là tỉ lệ khấu hao07/11/10 9 Như vậy nếu g cao, số lượng đơnvị hiệu quả tăng nhanh và khốilượng tư bản cho mỗi đơn vị hiệuquả có xu hướng giảm. Khi khốilượng tư bản và sản lượng tínhtrên mỗi đơn vị hiệu quả khôngthay đổi ta sẽ có trạng thái dừng.Trạng thái dừng này là trạng tháicân bằng dài hạn của nền kinh tế.07/11/10 10 Đồ thị mô hình Solow: Đầu tư – Đầu tư vừa đủ (δ +n+g)k Trạng thái dừng sf(k) k* Khối lượng tư bản mỗi đơn vị hiệu quả07/11/10 11Ở đây k được định nghĩa là khối lượng tưbản trên mỗi đơn vị hiệu quả của laođộng. Sự gia tăng của số lượng đơn vịhiệu quả do tiến bộ công nghệ có xuhướng làm giảm k. Trong trạng thái dừng,đầu tư sf(k) loại trừ sự giảm sút của k dokhấu hao, sự gia tăng dân số và tiến bộcông nghệ.07/11/10 12 Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệTa có bảng tỉ lệ tăng trưởng ở trạng thái dừng trongmô hình Solow với tiến bộ công nghệ như sau: Biến Ký hiệu Tỉ lệ tăng trưởngTư bản trên mỗi k = K/ (L x E) 0đơn vị hiệu quảSản lượng trên y = Y/ (L x E) = f(k) 0mỗi đơn vị hiệuquảSản lượng trên Y/L = y x E gmỗi công nhânTổng sản lượng07/11/10 Y = y x (L x E) n+g 13 Nhìn vào bảng trên ta thấy, khối lượng tư bản trên mỗi đơn vị hiệu quả k không đổi ở trạng thái dừng. Vì y=f(k), nên sản lượng trên mỗi đơn vị hiệu quả cũng không thay đổi. Còn số lượng đơn vị hiệu quả trên mỗi lao động tăng với tỷ lệ g => sản lượng mỗi lao động (Y/L)=yxE) cũng tăng với tỷ lệ g. Tổng sản phẩm [Y=yx(ExL)] tăng với tỷ lệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Tiến bộ khoa học kỹ thuật và tăng trưởng kinh tế" HỌCVIỆNTÀI CHÍNH PHÂNVIỆNTP.HCM Mônhọc:Kinhtếvĩmô GVHD:TrầnNguyễnNgọcAnhThư07/11/10 1 Bàitậpđợt5 Chuyênđề: Tiếnbộkhoahọckỹthuậtvà tăngtrưởngkinhtế07/11/10 2 Phần trình bày07/11/10 3 TăngtrưởngkinhtếTăng trưởng kinh tế là sự gia tăngphần trăm hàng năm của GNP thực tếhay GDP thực tế trên đầu người07/11/10 4 Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tư bản Lao động Khoa học kỹ thuật, công nghệ07/11/10 5 Trong chuyên đề này chúng ta đi sâu phân tích sự ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ đến tăng trưởng kinh tế như thế nào trên mô hình Solow, với 3 nội dung chính như sau: 1. Hiệu quả của lao động 2. Trạng thái dừng với tiến bộ công nghệ 3. Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ07/11/10 6 Giả định Những gia tăng trong sản lượng tiềm tàng đều bắt nguồn từ sự gia tăng trong đầu vào của các yếu tố sản xuất Bất cứ yếu tố nào làm tăng tổng sản lượng cũng sẽ làm tăng sản lượng theo đầu người. Hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô Tiến bộ công nghệ làm cho hiệu quả của lao động tăng lên theo tỷ lệ cố định g Tỷ lệ tăng trưởng của hiệu quả lao động là ngọai sinh và là hằng số07/11/10 7 Hiệu quả của lao động Xuất phát từ hàm sản xuất: Y = f (K, L) Khi đưa thêm yếu tố tiến bộ công nghệ vào mô hình, hàm sản xuất được viết lại như sau: Y = f (K, L x E) E là hiệu quả của lao động. Nó phản ánh hiểu biết của xã hội về phương pháp sản xuất như công nghệ có được cải thiện, hiệu quả lao động tăng lên. E sẽ tăng theo tỉ lệ g L x E là lực lượng lao động tính bằng đơn vị hiệu quả và L tăng với tỷ lệ n. Như vậy L x E sẽ tăng theo tỉ lệ (n +g)07/11/10 (n là tỉ lệ tăng của lực lượng lao động) 8 Trạng thái dừng với tiến bộ công nghệTa có k = K/(LxE), k là tư bản tính cho mỗi đơn vị hiệu quả. y = Y/(L x E), y là sản lượng tính cho mỗi đơn vị hiệu quả. => Phương trình chỉ ra sự tiến triển của tư bản theo thời gian là: ∆k = sf(k) – (δ + n + g) kTrong đó: k là khối lượng tư bản trên mỗi đơn vị hiệu quả của lao động sf(k) là hàm tư bản đầu tư cho mỗi công nhân δ là tỉ lệ khấu hao07/11/10 9 Như vậy nếu g cao, số lượng đơnvị hiệu quả tăng nhanh và khốilượng tư bản cho mỗi đơn vị hiệuquả có xu hướng giảm. Khi khốilượng tư bản và sản lượng tínhtrên mỗi đơn vị hiệu quả khôngthay đổi ta sẽ có trạng thái dừng.Trạng thái dừng này là trạng tháicân bằng dài hạn của nền kinh tế.07/11/10 10 Đồ thị mô hình Solow: Đầu tư – Đầu tư vừa đủ (δ +n+g)k Trạng thái dừng sf(k) k* Khối lượng tư bản mỗi đơn vị hiệu quả07/11/10 11Ở đây k được định nghĩa là khối lượng tưbản trên mỗi đơn vị hiệu quả của laođộng. Sự gia tăng của số lượng đơn vịhiệu quả do tiến bộ công nghệ có xuhướng làm giảm k. Trong trạng thái dừng,đầu tư sf(k) loại trừ sự giảm sút của k dokhấu hao, sự gia tăng dân số và tiến bộcông nghệ.07/11/10 12 Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệTa có bảng tỉ lệ tăng trưởng ở trạng thái dừng trongmô hình Solow với tiến bộ công nghệ như sau: Biến Ký hiệu Tỉ lệ tăng trưởngTư bản trên mỗi k = K/ (L x E) 0đơn vị hiệu quảSản lượng trên y = Y/ (L x E) = f(k) 0mỗi đơn vị hiệuquảSản lượng trên Y/L = y x E gmỗi công nhânTổng sản lượng07/11/10 Y = y x (L x E) n+g 13 Nhìn vào bảng trên ta thấy, khối lượng tư bản trên mỗi đơn vị hiệu quả k không đổi ở trạng thái dừng. Vì y=f(k), nên sản lượng trên mỗi đơn vị hiệu quả cũng không thay đổi. Còn số lượng đơn vị hiệu quả trên mỗi lao động tăng với tỷ lệ g => sản lượng mỗi lao động (Y/L)=yxE) cũng tăng với tỷ lệ g. Tổng sản phẩm [Y=yx(ExL)] tăng với tỷ lệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô học viện tài chính khoa học kỹ thuật tăng trưởng kinh tế mô hình Solow sản lượng sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 724 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
13 trang 193 0 0