Đề tài: TIẾP SAU CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.83 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa bảo thủ mới ở Hoa Kỳ được khởi nguồn từ một số trí thức Do Thái đã gia nhập nhóm Đại học Thành phố New York (C.C.N.Y) vào cuối những năm 30, đầu những năm 40 của thế kỷ trước. Đến những năm 90, nó được tiếp sức bởi một số dòng học thuật khác, như nhóm của L.Strauss, nhóm của A. Wohlstetter… Chủ nghĩa bảo thủ mới đã làm cho quan hệ giữa Hoa Kỳ và thế giới có sự thay đổi và ngày càng phức tạp hơn. Theo tác giả, đã đến lúc chủ nghĩa bảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TIẾP SAU CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI " Nghiên cứu triết họcĐề tài: TIẾP SAU CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI TIẾP SAU CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI (*) F.FUKUYAMA (**)Chủ nghĩa bảo thủ mới ở Hoa Kỳ đ ược khởi nguồn từ một số trí thứcDo Thái đã gia nhập nhóm Đại học Thành phố New York (C.C.N.Y)vào cuối những năm 30, đầu những năm 40 của thế kỷ trước. Đếnnhững năm 90, nó được tiếp sức bởi một số dòng học thuật khác,như nhóm của L.Strauss, nhóm của A. Wohlstetter… Chủ nghĩa bảothủ mới đã làm cho quan hệ giữa Hoa Kỳ và thế giới có sự thay đổivà ngày càng ph ức tạp hơn. Theo tác giả, đã đến lúc chủ nghĩa bảothủ mới phải bị vượt qua và Hoa Kỳ cần hoạch định lại chính sáchngoại giao của mình theo nhiều đường hướng cơ bản; phải chuyểnsự chú ý sang việc cải tổ, tái cơ cấu và đầu tư một cách chính xáccho những thiết chế của Chính phủ Hoa Kỳ.Khi chúng ta tiến tới kỷ niệm lần thứ ba cuộc tấn công vào Irắc,dường như không phải là lịch sử sẽ phán xét bản thân sự can sự thiệpcũng như những ý tưởng cổ vũ cho sự can thiệp đó một cách thiện ý.Bằng việc xâm lược Irắc, chính quyền Bush đ ã tiên đoán đầy đủ vềchính nó: giờ đây, thay cho Ápganixtan, Irắc trở thành một lực hấpdẫn, một cơ sở huấn luyện và một căn cứ tác chiến của bọn khủng bốHồi giáo với rất nhiều mục tiêu để nhắm bắn là người Hoa Kỳ. HoaKỳ vẫn có cơ hội tạo dựng một Irắc dân chủ do người Shiite điềuhành, nhưng chính quyền mới sẽ rất non nớt trong nhiều năm; hậuquả là khoảng trống quyền lực đó sẽ thu hút những thế lực bên ngoàitừ các nước láng giềng của Irắc, kể cả Iran. Với nhân dân Irắc, việcloại trừ chế độ độc tài của Saddam Hussein rõ ràng có lợi cho họ, vàcó lẽ những tín hiệu tích cực cũng tác động tới cả Libăng và Syria.Song, thật khó để đánh giá bản thân những tiến triển này sẽ biện hộnhư thế nào cho máu và của cải mà Hoa Kỳ đã phải trả giá cho dự ánnày tới lúc đó.Cái gọi là học thuyết Bush, đã tạo cơ sở cho chính quyền đó trongnhiệm kỳ thứ nhất, giờ đây đang lung lay. Học thuyết đó (đã đượctrình bày tỉ mỉ ở nhiều chỗ khác, trong Chiến l ược An ninh Quốc giaHoa Kỳ năm 2002) lập luận rằng, sau sự thức tỉnh bởi các cuộc tấncông ngày 11 tháng 9, nước này sẽ phải dấn thân vào những cuộcchiến ngăn chặn có kỳ hạn để tự vệ chống lại những nhà nước maquỷ và bọn khủng bố với vũ khí huỷ diệt hàng loạt (W.M.D.); rằng,nếu cần, một mình Hoa Kỳ sẽ làm việc đó; sẽ hành động để dân chủhoá hơn vùng Trung Đông như một giải pháp lâu dài cho vấn đềkhủng bố. Tuy nhiên, muốn thành công, việc “ngăn ngừa trước” phảiphụ thuộc vào khả năng dự báo chính xác và tin tức tình báo đúngđắn, nhưng điều này lại chưa sẵn sàng; trong khi đó, thuyết đơnphương của Hoa Kỳ đã cô lập nó hơn bao giờ hết. Không có gì đángngạc nhiên khi trong nhiệm kỳ thứ hai, chính quyền Bush đang tựmình tách khỏi những chính sách này và đang trong quá trình soạnthảo lại văn kiện chiến lược an ninh quốc gia.Song, chính cái nỗ lực duy tâm muốn sử dụng sức mạnh kiểu HoaKỳ hòng thúc đẩy dân chủ và nhân quyền ở khắp nơi là điều có thểgây nên sự tụt hậu lớn nhất. Chính thất bại mà Hoa Kỳ phải gánhchịu ở Irắc đã làm phục hồi thẩm quyền của chính sách ngoại giao“duy thực”(1) trong truyền thốn g của H.Kítxingiơ. Đã có một loạtsách và bài báo công khai chỉ trích chủ nghĩa Uynxơn của Hoa Kỳ làkhờ khạo và công kích ý đồ cố gắng dân chủ hoá thế giới. Những nỗlực trong nhiệm kỳ thứ hai của chính quyền n ày nhằm thúc đẩy nềndân chủ rộng rãi hơn ở Trung Đông, được giới thiệu trong diễn vănnhậm chức lần thứ hai với những lời hùng biện bay bổng của Bush,đã gây ra những hậu quả đáng tranh cãi. Hồi tháng 11 và 12, Hội Áihữu những người Hồi giáo đã làm nên một bằng chứng hùng hồntrong cuộc bầu cử quốc hội ở Ai Cập(2). Trong khi việc tiến hànhcác cuộc bầu cử ở Irắc vào tháng 12 vừa qua, tự thân chúng đã làmột thành công thì số phiếu bầu lại dẫn đến uy thế của cộng đồngngười Shiite có quan hệ gần gũi với Iran (tiếp sau cuộc bầu chọn ôngM.Ahmadinejad, một người theo phái bảo thủ, làm tổng thống Iranhồi tháng 6). Song, điều đáng nói nhất chính l à thắng lợi có ý nghĩaquyết định của nhóm Hamas trong cuộc bầu cử của người Palétxtintháng trước đã đem lại sức mạnh cho một phong trào công khai hiếnmình trong việc diệt trừ Ixraen. Trong lễ nhậm chức lần thứ hai củamình, ông Bush đã nói: “Giờ đây, những lợi ích sống c òn của HoaKỳ và những niềm tin sâu sắc nhất của chúng ta là một”. Nhưng,ngày càng có nhiều lời buộc tội rằng, chính quyền Bush đã mắc sailầm lớn khi khuấy động cái ao tù; rằng, Hoa Kỳ lẽ ra phải l àm tốthơn để gắn kết với những người bạn độc tài truyền thống ở TrungĐông. Quả thực, cái nỗ lực thúc đẩy dân chủ trên toàn thế giới ấy đãbị chỉ trích là một hành động bất hợp pháp bởi cả người cánh tả, nhưJ.Sachs, lẫn người bảo thủ truyền thống, như P.Buchanan.Phản ứng chống lại việc tăng cường dân chủ và chính sách ngoạigiao chủ động có lẽ không dừng lại ở đó. Những người mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TIẾP SAU CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI " Nghiên cứu triết họcĐề tài: TIẾP SAU CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI TIẾP SAU CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI (*) F.FUKUYAMA (**)Chủ nghĩa bảo thủ mới ở Hoa Kỳ đ ược khởi nguồn từ một số trí thứcDo Thái đã gia nhập nhóm Đại học Thành phố New York (C.C.N.Y)vào cuối những năm 30, đầu những năm 40 của thế kỷ trước. Đếnnhững năm 90, nó được tiếp sức bởi một số dòng học thuật khác,như nhóm của L.Strauss, nhóm của A. Wohlstetter… Chủ nghĩa bảothủ mới đã làm cho quan hệ giữa Hoa Kỳ và thế giới có sự thay đổivà ngày càng ph ức tạp hơn. Theo tác giả, đã đến lúc chủ nghĩa bảothủ mới phải bị vượt qua và Hoa Kỳ cần hoạch định lại chính sáchngoại giao của mình theo nhiều đường hướng cơ bản; phải chuyểnsự chú ý sang việc cải tổ, tái cơ cấu và đầu tư một cách chính xáccho những thiết chế của Chính phủ Hoa Kỳ.Khi chúng ta tiến tới kỷ niệm lần thứ ba cuộc tấn công vào Irắc,dường như không phải là lịch sử sẽ phán xét bản thân sự can sự thiệpcũng như những ý tưởng cổ vũ cho sự can thiệp đó một cách thiện ý.Bằng việc xâm lược Irắc, chính quyền Bush đ ã tiên đoán đầy đủ vềchính nó: giờ đây, thay cho Ápganixtan, Irắc trở thành một lực hấpdẫn, một cơ sở huấn luyện và một căn cứ tác chiến của bọn khủng bốHồi giáo với rất nhiều mục tiêu để nhắm bắn là người Hoa Kỳ. HoaKỳ vẫn có cơ hội tạo dựng một Irắc dân chủ do người Shiite điềuhành, nhưng chính quyền mới sẽ rất non nớt trong nhiều năm; hậuquả là khoảng trống quyền lực đó sẽ thu hút những thế lực bên ngoàitừ các nước láng giềng của Irắc, kể cả Iran. Với nhân dân Irắc, việcloại trừ chế độ độc tài của Saddam Hussein rõ ràng có lợi cho họ, vàcó lẽ những tín hiệu tích cực cũng tác động tới cả Libăng và Syria.Song, thật khó để đánh giá bản thân những tiến triển này sẽ biện hộnhư thế nào cho máu và của cải mà Hoa Kỳ đã phải trả giá cho dự ánnày tới lúc đó.Cái gọi là học thuyết Bush, đã tạo cơ sở cho chính quyền đó trongnhiệm kỳ thứ nhất, giờ đây đang lung lay. Học thuyết đó (đã đượctrình bày tỉ mỉ ở nhiều chỗ khác, trong Chiến l ược An ninh Quốc giaHoa Kỳ năm 2002) lập luận rằng, sau sự thức tỉnh bởi các cuộc tấncông ngày 11 tháng 9, nước này sẽ phải dấn thân vào những cuộcchiến ngăn chặn có kỳ hạn để tự vệ chống lại những nhà nước maquỷ và bọn khủng bố với vũ khí huỷ diệt hàng loạt (W.M.D.); rằng,nếu cần, một mình Hoa Kỳ sẽ làm việc đó; sẽ hành động để dân chủhoá hơn vùng Trung Đông như một giải pháp lâu dài cho vấn đềkhủng bố. Tuy nhiên, muốn thành công, việc “ngăn ngừa trước” phảiphụ thuộc vào khả năng dự báo chính xác và tin tức tình báo đúngđắn, nhưng điều này lại chưa sẵn sàng; trong khi đó, thuyết đơnphương của Hoa Kỳ đã cô lập nó hơn bao giờ hết. Không có gì đángngạc nhiên khi trong nhiệm kỳ thứ hai, chính quyền Bush đang tựmình tách khỏi những chính sách này và đang trong quá trình soạnthảo lại văn kiện chiến lược an ninh quốc gia.Song, chính cái nỗ lực duy tâm muốn sử dụng sức mạnh kiểu HoaKỳ hòng thúc đẩy dân chủ và nhân quyền ở khắp nơi là điều có thểgây nên sự tụt hậu lớn nhất. Chính thất bại mà Hoa Kỳ phải gánhchịu ở Irắc đã làm phục hồi thẩm quyền của chính sách ngoại giao“duy thực”(1) trong truyền thốn g của H.Kítxingiơ. Đã có một loạtsách và bài báo công khai chỉ trích chủ nghĩa Uynxơn của Hoa Kỳ làkhờ khạo và công kích ý đồ cố gắng dân chủ hoá thế giới. Những nỗlực trong nhiệm kỳ thứ hai của chính quyền n ày nhằm thúc đẩy nềndân chủ rộng rãi hơn ở Trung Đông, được giới thiệu trong diễn vănnhậm chức lần thứ hai với những lời hùng biện bay bổng của Bush,đã gây ra những hậu quả đáng tranh cãi. Hồi tháng 11 và 12, Hội Áihữu những người Hồi giáo đã làm nên một bằng chứng hùng hồntrong cuộc bầu cử quốc hội ở Ai Cập(2). Trong khi việc tiến hànhcác cuộc bầu cử ở Irắc vào tháng 12 vừa qua, tự thân chúng đã làmột thành công thì số phiếu bầu lại dẫn đến uy thế của cộng đồngngười Shiite có quan hệ gần gũi với Iran (tiếp sau cuộc bầu chọn ôngM.Ahmadinejad, một người theo phái bảo thủ, làm tổng thống Iranhồi tháng 6). Song, điều đáng nói nhất chính l à thắng lợi có ý nghĩaquyết định của nhóm Hamas trong cuộc bầu cử của người Palétxtintháng trước đã đem lại sức mạnh cho một phong trào công khai hiếnmình trong việc diệt trừ Ixraen. Trong lễ nhậm chức lần thứ hai củamình, ông Bush đã nói: “Giờ đây, những lợi ích sống c òn của HoaKỳ và những niềm tin sâu sắc nhất của chúng ta là một”. Nhưng,ngày càng có nhiều lời buộc tội rằng, chính quyền Bush đã mắc sailầm lớn khi khuấy động cái ao tù; rằng, Hoa Kỳ lẽ ra phải l àm tốthơn để gắn kết với những người bạn độc tài truyền thống ở TrungĐông. Quả thực, cái nỗ lực thúc đẩy dân chủ trên toàn thế giới ấy đãbị chỉ trích là một hành động bất hợp pháp bởi cả người cánh tả, nhưJ.Sachs, lẫn người bảo thủ truyền thống, như P.Buchanan.Phản ứng chống lại việc tăng cường dân chủ và chính sách ngoạigiao chủ động có lẽ không dừng lại ở đó. Những người mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn triết học nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin quan điểm triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
40 trang 429 0 0
-
27 trang 340 2 0
-
57 trang 333 0 0
-
33 trang 310 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 300 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 270 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
95 trang 259 1 0