Đề tài tiểu luận Trình bày về vai trò của tri thức địa phương trong bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 41.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm tri thức bản địa bắt đầu được sử dụng rộng rãi vào đầu nhữngnăm 90 của thế kỷ XX. Dĩ nhiên, không phải đợi đến thời điểm này, người tamới phát hiện ra tri thức bản địa, mà thực tế, giờ đây, sau nhiều thế kỷ sử dụngkhoa học phương Tây để chinh phục thiên nhiên và coi nhẹ những kinh nghiệmsống hàng ngày của người dân ở nhiều nơi trên thế giới,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tiểu luận "Trình bày về vai trò của tri thức địa phương trong bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học"Họ và tên: Nguyễn Thu PhươngSinh ngày: 15/01/1990Lớp : KHMT-CLớp học phần: Đa Dạng Sinh Học ( NO1 )Đề tài tiểu luận: Trình bày về vai trò của tri thức địa phương trong bảo tồn và phát tri ển đadạng sinh học.Bài làm: Khái niệm tri thức bản địa bắt đầu được sử dụng rộng rãi vào đầu nh ữngnăm 90 của thế kỷ XX. Dĩ nhiên, không phải đợi đến thời đi ểm này, ng ười tamới phát hiện ra tri thức bản địa, mà thực tế, giờ đây, sau nhi ều th ế k ỷ s ử d ụngkhoa học phương Tây để chinh phục thiên nhiên và coi nhẹ những kinh nghiệmsống hàng ngày của người dân ở nhiều nơi trên thế giới, các nhà khoa học mớinhận ra tầm quan trọng của các tri thức bản địa trong mọi lĩnh v ực c ủa đ ời s ốngkinh tế, xã hội, văn hoá… Khái niệm: tri thức địa phương hay còn gọi là tri thứcbản địa là hệ thống tri thức của các cộng đồng dân cư bản địa ở các quy môlãnh thổ khác nhau. Tri thức địa phương được hình thành trong quá trình lịch sửlâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường và xã h ội. Đ ược hình thànhdưới nhiều dạng thức khác nhau, được truyền từ đời này qua đời khác qua trínhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hành xã h ội. Nó hướng đ ến vi ệc h ướng d ẫnvà điều hòa các quan hệ xã hội, quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Nó có ýnghĩa lớn trong việc bảo tông và phát triển đa dạng sinh học. Tri thức bản địa có vai trò rất quan trọng trong vi ệc b ảo t ồn và phát tri ển đadạng sinh học. Người địa phương đã sống trong mối quan hệ mật thi ết với môitrường thiên nhiên qua hàng ngàn năm qua. Tích lũy nhiều thông tin vô giá về cấutrúc động thái của hệ sinh thái, các nhà khoa học là những người ch ỉ giành mộtphần thời gian tương đối ngắn để quan sát, nghiên cứu một h ệ đặc trưng.Nhưng ngược lại người dân lại giành cả đời trực tiếp tác động qua lại với hệthống đó và phải gắn bó với hệ sinh thái mà h ọ qu ản lý. Các tham lu ận đ ều chorằng, tuy các dân tộc thiểu số không biết đến chữ “môi trường” hay “sinh thái”nhưng từ xưa đến nay, với tín ngưỡng vạn vật hữu linh của c ư dân nông nghi ệpĐông Nam Á, các dân tộc thiểu số cũng như đa số ở Việt Nam đều luôn sinhsống hoà hợp, tôn trọng thiên nhiên và có ý th ức gìn gi ữ, b ảo v ệ môi tr ườngsống. Ví dụ như: Kiến thức bản địa về môi trường và bảo vệ môi trường củangười dân tộc H’ Mông ở huyện SaPa, Lào Cai từ lâu người Hmông đã đúc rútđược kinh nghiệm và nhận biết được quy luật tự nhiên khá bài bản, đồng thờimuốn chinh phục phần nào những quy luật tự nhiên đó vào phục vụ cho truyềnthống tâm linh và cuộc sống thực tế của con người qua nhi ều th ử nghi ệm trongcuộc sống thường ngày đã tạo cho người Hmông những tục lệ, nghi l ễ th ờ cúngtrời đất,trăng, sao, nắng mưa và đã đặt tên cho các vị thần cai quản nh ững hi ệntượng này một cách phù hợp để thờ cúng với mục đích tế lế vật cho các thần đểcác thần phù hộ độ trì cho con người bằng cách hãm hữu nhất, gi ảm thi ếu th ấpnhất các thiên tai để ít gây thiệt hại đến cuộc sống con người, tiêu bi ểu chonhững nghi lễ này là nghi lễ Ăn cống của người Hmông ở Sapa thời xưa (naoxcungz) và tục thờ Long – Lâm (cungv lungx sangz) thời xưa, nhất là nghi lễ tụclệ Ăn cống thời xưa. Trong tục lệ này có phần quan trọng nhất là quy ước lờithề bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, nguồn nước, sông suối… Cũng là m ột th ực t ếbảo vệ môi trường, họ không săn bắt vào những mùa sinh đẻ của các động vậttrong rừng. Không vào rừng bẻ măng vào những thời kì măng m ọc, ch ỉ là nh ữngtri thức đơn giản như thế nhưng họ đang thực chất là bảo vệ sự đa dạng sinhhọc. Ngoài ra còn rất nhiều dân tộc khác mà nhờ tri thức bản địa của họ mà đadạng sinh học được bảo tồn, như các nghề cá các làng ven sông Hồng thuộc 2xã Chu Phan, Tráng Việt, huyện Mê Linh, tỉnh Vinh Phúc. H ọ cũng có ý th ức b ảovệ đa dạng sinh học, khi đánh bắt thì dùng lưới mắt to. Chỉ đánh b ắt nh ững lo ạicác có thể thu hoạch được, cá nhỏ thì họ thả đi. Trong đó còn có những đánh giáchung về kiến thức bản địa của người H’Mông ở Hang Kia- Pà Cò Kết quảđiều tra và phỏng vấn cho thấy, người Mông ở Hang Kia-Pà Cò đã có ý th ức v ềbảo vệ rừng đầu nguồn (ở một số bản). Tuy nhiên, nhận th ức về vấn đề nàymới chỉ dừng ở mức sơ khai. Người cao tuổi có nhắc nhở con cháu trong gia đìnhkhông chặt cây ở đầu nguồn nước, nhưng đôi khi quy định này được thực hiệnchưa nghiêm. Cũng về lĩnh vực quản lý cộng đồng về rừng đầu nguồn thì ng ườiThái ở Bản Tạt, xã Chiềng Hạc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (rất gần vớiHang Kia, Pà Cò) đã tổ chức được mô hình rất hi ệu qu ả. Trong b ản, vai trò c ủatrưởng bản (Xompa) rất lớn, trưởng bản chịu trách nhiệm thực hiện và chỉ đạohoạt động bảo vệ rừng đầu nguồn, phân bổ lượng khai thác gỗ, củi hàng nămcho từng thành viên trong cộng đồng và huy động nhân lực đi chữa cháy khi cóhỏa hoạn (Poffenberger, 1998). Người Nùng An ở xã Phúc Sen, huy ện Qu ảngUyên, tỉnh Cao Bằng cũng có hương ước rất c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tiểu luận "Trình bày về vai trò của tri thức địa phương trong bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học"Họ và tên: Nguyễn Thu PhươngSinh ngày: 15/01/1990Lớp : KHMT-CLớp học phần: Đa Dạng Sinh Học ( NO1 )Đề tài tiểu luận: Trình bày về vai trò của tri thức địa phương trong bảo tồn và phát tri ển đadạng sinh học.Bài làm: Khái niệm tri thức bản địa bắt đầu được sử dụng rộng rãi vào đầu nh ữngnăm 90 của thế kỷ XX. Dĩ nhiên, không phải đợi đến thời đi ểm này, ng ười tamới phát hiện ra tri thức bản địa, mà thực tế, giờ đây, sau nhi ều th ế k ỷ s ử d ụngkhoa học phương Tây để chinh phục thiên nhiên và coi nhẹ những kinh nghiệmsống hàng ngày của người dân ở nhiều nơi trên thế giới, các nhà khoa học mớinhận ra tầm quan trọng của các tri thức bản địa trong mọi lĩnh v ực c ủa đ ời s ốngkinh tế, xã hội, văn hoá… Khái niệm: tri thức địa phương hay còn gọi là tri thứcbản địa là hệ thống tri thức của các cộng đồng dân cư bản địa ở các quy môlãnh thổ khác nhau. Tri thức địa phương được hình thành trong quá trình lịch sửlâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường và xã h ội. Đ ược hình thànhdưới nhiều dạng thức khác nhau, được truyền từ đời này qua đời khác qua trínhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hành xã h ội. Nó hướng đ ến vi ệc h ướng d ẫnvà điều hòa các quan hệ xã hội, quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Nó có ýnghĩa lớn trong việc bảo tông và phát triển đa dạng sinh học. Tri thức bản địa có vai trò rất quan trọng trong vi ệc b ảo t ồn và phát tri ển đadạng sinh học. Người địa phương đã sống trong mối quan hệ mật thi ết với môitrường thiên nhiên qua hàng ngàn năm qua. Tích lũy nhiều thông tin vô giá về cấutrúc động thái của hệ sinh thái, các nhà khoa học là những người ch ỉ giành mộtphần thời gian tương đối ngắn để quan sát, nghiên cứu một h ệ đặc trưng.Nhưng ngược lại người dân lại giành cả đời trực tiếp tác động qua lại với hệthống đó và phải gắn bó với hệ sinh thái mà h ọ qu ản lý. Các tham lu ận đ ều chorằng, tuy các dân tộc thiểu số không biết đến chữ “môi trường” hay “sinh thái”nhưng từ xưa đến nay, với tín ngưỡng vạn vật hữu linh của c ư dân nông nghi ệpĐông Nam Á, các dân tộc thiểu số cũng như đa số ở Việt Nam đều luôn sinhsống hoà hợp, tôn trọng thiên nhiên và có ý th ức gìn gi ữ, b ảo v ệ môi tr ườngsống. Ví dụ như: Kiến thức bản địa về môi trường và bảo vệ môi trường củangười dân tộc H’ Mông ở huyện SaPa, Lào Cai từ lâu người Hmông đã đúc rútđược kinh nghiệm và nhận biết được quy luật tự nhiên khá bài bản, đồng thờimuốn chinh phục phần nào những quy luật tự nhiên đó vào phục vụ cho truyềnthống tâm linh và cuộc sống thực tế của con người qua nhi ều th ử nghi ệm trongcuộc sống thường ngày đã tạo cho người Hmông những tục lệ, nghi l ễ th ờ cúngtrời đất,trăng, sao, nắng mưa và đã đặt tên cho các vị thần cai quản nh ững hi ệntượng này một cách phù hợp để thờ cúng với mục đích tế lế vật cho các thần đểcác thần phù hộ độ trì cho con người bằng cách hãm hữu nhất, gi ảm thi ếu th ấpnhất các thiên tai để ít gây thiệt hại đến cuộc sống con người, tiêu bi ểu chonhững nghi lễ này là nghi lễ Ăn cống của người Hmông ở Sapa thời xưa (naoxcungz) và tục thờ Long – Lâm (cungv lungx sangz) thời xưa, nhất là nghi lễ tụclệ Ăn cống thời xưa. Trong tục lệ này có phần quan trọng nhất là quy ước lờithề bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, nguồn nước, sông suối… Cũng là m ột th ực t ếbảo vệ môi trường, họ không săn bắt vào những mùa sinh đẻ của các động vậttrong rừng. Không vào rừng bẻ măng vào những thời kì măng m ọc, ch ỉ là nh ữngtri thức đơn giản như thế nhưng họ đang thực chất là bảo vệ sự đa dạng sinhhọc. Ngoài ra còn rất nhiều dân tộc khác mà nhờ tri thức bản địa của họ mà đadạng sinh học được bảo tồn, như các nghề cá các làng ven sông Hồng thuộc 2xã Chu Phan, Tráng Việt, huyện Mê Linh, tỉnh Vinh Phúc. H ọ cũng có ý th ức b ảovệ đa dạng sinh học, khi đánh bắt thì dùng lưới mắt to. Chỉ đánh b ắt nh ững lo ạicác có thể thu hoạch được, cá nhỏ thì họ thả đi. Trong đó còn có những đánh giáchung về kiến thức bản địa của người H’Mông ở Hang Kia- Pà Cò Kết quảđiều tra và phỏng vấn cho thấy, người Mông ở Hang Kia-Pà Cò đã có ý th ức v ềbảo vệ rừng đầu nguồn (ở một số bản). Tuy nhiên, nhận th ức về vấn đề nàymới chỉ dừng ở mức sơ khai. Người cao tuổi có nhắc nhở con cháu trong gia đìnhkhông chặt cây ở đầu nguồn nước, nhưng đôi khi quy định này được thực hiệnchưa nghiêm. Cũng về lĩnh vực quản lý cộng đồng về rừng đầu nguồn thì ng ườiThái ở Bản Tạt, xã Chiềng Hạc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (rất gần vớiHang Kia, Pà Cò) đã tổ chức được mô hình rất hi ệu qu ả. Trong b ản, vai trò c ủatrưởng bản (Xompa) rất lớn, trưởng bản chịu trách nhiệm thực hiện và chỉ đạohoạt động bảo vệ rừng đầu nguồn, phân bổ lượng khai thác gỗ, củi hàng nămcho từng thành viên trong cộng đồng và huy động nhân lực đi chữa cháy khi cóhỏa hoạn (Poffenberger, 1998). Người Nùng An ở xã Phúc Sen, huy ện Qu ảngUyên, tỉnh Cao Bằng cũng có hương ước rất c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tiểu luận đa dạng sinh học vai trò của tri thức địa phương bảo vệ môi trường hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 688 0 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 326 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0