Đề tài: Tiêu thụ Sản Phẩm trong Doanh Nghiệp Công Nghiệp
Số trang: 43
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tiêu thụ Sản Phẩm trong Doanh Nghiệp Công Nghiệp Luận vănĐề tài: Tiêu thụ Sản Phẩm trong Doanh Nghiệp Công Nghiệp 1 MỤC LỤC TrangLời nói đầuChương I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong cácdoanh nghiệp công nghiệpI. Khái niệm1. Khái niệm2. Vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ3. Nội dung của hoạt động tiêu thụII. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sảnphẩm1. Nhân tố bên trong2. Nhân tố bên ngoài3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tiêu thụ và dịch vụsau bánII. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sảnphẩm1.Nhân tố bên trong2. Nhân tố bên ngoài3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tiêu thụ sản phẩmIII. Kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm của cá doanh nghiệptrong và ngoài nước1. Các doanh nghiệp trong nước2. Các doanh nghiệp ngoài nướcChương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanhnghiệp công nghiệp nước ta hiện nayI. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp côngnghiệp nước ta hiện nay1. Tình hình kinh tế xã hội thời kỳ 1991 - 20012. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp côngnghiệp nước ta hiện nayII. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở cácdoanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 21. Những thành tựu đạt được2. Những tồn tại và nguyên nhânChương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ởcá doanh nghiệp công nghiệp. 3 LỜI NÓI ĐẦU Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nước ta bước ngoặtlớn. Khi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết, quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện mở cửavà xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày càng trở thành xuthế tất yếu vị thế của các doanh nghiệp được xác định là một phân hệ mởtrong nền kinh tế quốc dân và ngày càng hội nhập, vào nền kinh tế thế giớivà trong khu vực. Điều này tạo cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận cácthị trường và mở rộng trị trường truyền thống. Đồng thời cũng đặt doanhnghiệp trước các nguy cơ bị đào thải nếu không thích ứng với sư biến độngcủa thị trường . Sự phát triển của nền kinh tế thế giới làm cho các doanh nghiệp phảithay đổi các quan điểm về quản trị kinh doanh. Nếu các nhà quản trị kinhdoanh truyền thống cho rằng hoạt động tiêu thụ là hoạt động đi sau hoạtđông sản xuất thì ngày nay các nhà quản trị kinh doanh hiện đại quan niệmtiêu thụ là hoạt động đi trước hoạt động xản xuất cụ thể là công tác điều tranghiên cứu thị trường luôn phải đặt trước khi tiến hành các hoạt động sảnxuất. Các doanh nghiệp cho rằng: “doanh nghiệp bán những gì thị trường cầnchứ không bán những gì mình có ”. Do vậy trong nền kinh tế thị trường tiêuthụ sản phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọng. Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận vấn đềđặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp hoạt động thành công. Làm ăn cólãi trong điều kiên môi trường cạnh tranh gay gắt tài nguyên khan hiếm nhưhiện nay điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp và doanh nghiệp có tiêu thụ đựơc sản phẩm mới thu hồi đươcvốn và thu được lợi nhuận ngươc lại doanh nghiệp nếu không tiêu thụ đượcsản phẩm doanh nghiệp không thu hồi được vốn không có lợi nhuận, hoạtđộng tái sản xuất kinh doanh không được thực hiện dẫn điến thua lỗ và phásản. Vễ thực tiễn phát triển của nền kinh tế thị trường Việt nam hiện nay tathấy rằng. Mặc dù đã thoát khủng hoảng và từng bước phát triển nhưng vẫnlà một nền kinh tế yếu kém, chậm phát triển so với thế giới và khu vực. Điềunày ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cácdoanh nghiệp công nghiệp nói riêng và nhất là trong xu thế hội nhập với thếgiới và khu vực. Các doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống hết sứckhó khăn vừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trường trong nước vừa phải tậpchung các thời cơ để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, trong khi tiềm năngvề mọi mặt của các doanh nghiệp còn hạn chế. Để tồn tại và phát triển đượcthì không vì ai khác mà chính các doanh nghiệp phải tự tìm lấy hướng đi cho 4mình trong đó việc tìm kiếm thị trường và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm mang tính chất quyết định. Thực tế chứng minh rằngcùng với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu thị trường tiêu thụ sảnphẩm của các doanh nghiệp công nghiệp bị thu hẹp làm cho các doanhnghiệp công nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, phá sản. Và gần đây làcuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ ở các nước Đông nam á làm cho cácdoanh nghiệp xuất hàng sang các nước này gặp khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tiêu thụ Sản Phẩm trong Doanh Nghiệp Công Nghiệp Luận vănĐề tài: Tiêu thụ Sản Phẩm trong Doanh Nghiệp Công Nghiệp 1 MỤC LỤC TrangLời nói đầuChương I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong cácdoanh nghiệp công nghiệpI. Khái niệm1. Khái niệm2. Vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ3. Nội dung của hoạt động tiêu thụII. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sảnphẩm1. Nhân tố bên trong2. Nhân tố bên ngoài3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tiêu thụ và dịch vụsau bánII. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sảnphẩm1.Nhân tố bên trong2. Nhân tố bên ngoài3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của tiêu thụ sản phẩmIII. Kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm của cá doanh nghiệptrong và ngoài nước1. Các doanh nghiệp trong nước2. Các doanh nghiệp ngoài nướcChương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanhnghiệp công nghiệp nước ta hiện nayI. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp côngnghiệp nước ta hiện nay1. Tình hình kinh tế xã hội thời kỳ 1991 - 20012. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp côngnghiệp nước ta hiện nayII. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở cácdoanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 21. Những thành tựu đạt được2. Những tồn tại và nguyên nhânChương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ởcá doanh nghiệp công nghiệp. 3 LỜI NÓI ĐẦU Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nước ta bước ngoặtlớn. Khi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết, quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện mở cửavà xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày càng trở thành xuthế tất yếu vị thế của các doanh nghiệp được xác định là một phân hệ mởtrong nền kinh tế quốc dân và ngày càng hội nhập, vào nền kinh tế thế giớivà trong khu vực. Điều này tạo cho các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận cácthị trường và mở rộng trị trường truyền thống. Đồng thời cũng đặt doanhnghiệp trước các nguy cơ bị đào thải nếu không thích ứng với sư biến độngcủa thị trường . Sự phát triển của nền kinh tế thế giới làm cho các doanh nghiệp phảithay đổi các quan điểm về quản trị kinh doanh. Nếu các nhà quản trị kinhdoanh truyền thống cho rằng hoạt động tiêu thụ là hoạt động đi sau hoạtđông sản xuất thì ngày nay các nhà quản trị kinh doanh hiện đại quan niệmtiêu thụ là hoạt động đi trước hoạt động xản xuất cụ thể là công tác điều tranghiên cứu thị trường luôn phải đặt trước khi tiến hành các hoạt động sảnxuất. Các doanh nghiệp cho rằng: “doanh nghiệp bán những gì thị trường cầnchứ không bán những gì mình có ”. Do vậy trong nền kinh tế thị trường tiêuthụ sản phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọng. Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận vấn đềđặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp hoạt động thành công. Làm ăn cólãi trong điều kiên môi trường cạnh tranh gay gắt tài nguyên khan hiếm nhưhiện nay điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp và doanh nghiệp có tiêu thụ đựơc sản phẩm mới thu hồi đươcvốn và thu được lợi nhuận ngươc lại doanh nghiệp nếu không tiêu thụ đượcsản phẩm doanh nghiệp không thu hồi được vốn không có lợi nhuận, hoạtđộng tái sản xuất kinh doanh không được thực hiện dẫn điến thua lỗ và phásản. Vễ thực tiễn phát triển của nền kinh tế thị trường Việt nam hiện nay tathấy rằng. Mặc dù đã thoát khủng hoảng và từng bước phát triển nhưng vẫnlà một nền kinh tế yếu kém, chậm phát triển so với thế giới và khu vực. Điềunày ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cácdoanh nghiệp công nghiệp nói riêng và nhất là trong xu thế hội nhập với thếgiới và khu vực. Các doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống hết sứckhó khăn vừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trường trong nước vừa phải tậpchung các thời cơ để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, trong khi tiềm năngvề mọi mặt của các doanh nghiệp còn hạn chế. Để tồn tại và phát triển đượcthì không vì ai khác mà chính các doanh nghiệp phải tự tìm lấy hướng đi cho 4mình trong đó việc tìm kiếm thị trường và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm mang tính chất quyết định. Thực tế chứng minh rằngcùng với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu thị trường tiêu thụ sảnphẩm của các doanh nghiệp công nghiệp bị thu hẹp làm cho các doanhnghiệp công nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, phá sản. Và gần đây làcuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ ở các nước Đông nam á làm cho cácdoanh nghiệp xuất hàng sang các nước này gặp khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập luận văn quản trị kinh doanh đề án quản trị kinh doanh tiểu luận quản trị kinh doanh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệpTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 270 0 0 -
93 trang 237 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
44 trang 212 1 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 210 0 0 -
29 trang 206 0 0
-
105 trang 206 0 0