Đề tài: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.80 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu tạo của thiết bị năng lượng nguyên tử
Một thiết bị năng lương nguyên tử trên tàu gồm có các bộ phân sau :
Trung tâm lò phản ứng hạt nhân (reactor core), nơi xảy ra phản ứng phân hạch.
Máy phát điện chạy bằng hơi nước, nơi nhiệt sinh ra từ phân hạch hạt nhân được dùng để tạo hơi.
Turbine, dùng hơi nước làm quay nó để chạy máy phát điện và quay chân vịt.
Bộ phận ngưng tụ (condenser), làm lạnh hơi nước, chuyển nó trở lại thành pha lỏng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử BÀI CEMINA TRANG BỊ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY Đề bài : Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử GVHD : Nguyễn Đình Long SVTH : Nguyễn Văn Chương MSSV : 48132035 1. Cấu tạo của thiết bị năng lượng nguyên tử ► Một thiết bị năng lương nguyên tử trên tàu gồm có các bộ phân sau : ► Trung tâm lò phản ứng hạt nhân (reactor core), nơi xảy ra phản ứng phân hạch. ► Máy phát điện chạy bằng hơi nước, nơi nhiệt sinh ra từ phân hạch hạt nhân được dùng để tạo hơi. ► Turbine, dùng hơi nước làm quay nó để chạy máy phát điện và quay chân vịt. ► Bộ phận ngưng tụ (condenser), làm lạnh hơi nước, chuyển nó trở lại thành pha lỏng. ► Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, thanh nguyên liệu, chất làm chậm, chất tải nhiệt… lò phản ứng hạt nhân có cấu tạo khác nhau. Hình 31. Cấu tạo lò phản ứng hạt nhân. 1 Lớp vỏ bảo vệ sinh học 2 Ống dẫn chất truyền nhiệt vào 3 Vỏ lò phản ứng hạt nhân 4 Ống dẫn chất truyền nhiệt ra 5 – Nắp lò phản ứng 6.7.8.9 – Hệ thống điều khiển phản ứng dây truyền 10 – Gá đỡ trên 11 – Vùng phản ứng (hoạt động) 12 – Thanh nhiên liệu 13 – Bộ phận làm mát lớp vỏ bảo vệ sinh học 14 – Gá đỡ dưới. ► Thanh nhiên liệu: Nguyên liệu thường được sử dụng trong các lò phản ứng hạt nhân là Uran 235, Uran233, hoặc Plutoni239. Phản ứng dây truyền được xẩy ra dưới tác động ban đầu của các notron. ► Các lò phản ứng hạt nhân sử dụng nguyên liệu Uran235 nghèo, notron kích hoạt là các notron năng lượng thấp (notron chậm). Các lò phản ứng hạt nhân sử dụng Pu239 hoặc Uran235 giầu, thường sử dụng notron kích hoạt có năng lượng lớn (notron nhanh). ► Các lò phản ứng hạt nhân thông thường hiện nay, sử dụng nguyên liệu UO2 chứa 5% Uran 235. Thanh nhiên liệu cho các lò phản ứng hạt nhân được làm thành dạng viên Uranium oxide hình trụ, hình cầu, tấm… Chúng được xếp vào các hộp zircalloy 4 (hợp kim của zirconium, rất bền, chịu được nhiệt độ cao và không hấp thụ nơtron). Phổ biến nhất là dạng hình trụ, tập hợp thành bó vuông gồm khoảng 200 thanh. Người ta còn chừa một số vị trí trong đó để đặt các thanh điều khiển. Các dạng thanh nhiên liệu thường sử dụng trong lò phản ứng hạt nhân 1.2 phân loại các lò phăn ứng hạt nhân Có nhiều cách phân loại lò phản ứng hạt nhân, dưới đây là cách phân loại phổ biến nhất, dựa vào các chất làm chậm và chất truyền nhiệt sử dụng trong lò phản ứng ► Lò phản ứng nước – nước: Các thanh nhiên liệu được xếp trong hộp đặt trong vùng phản ứng. Nước vừa làm chất truyền nhiệt, vừa làm chất làm chậm. Nước làm chất truyền nhiệt được đưa vào bên trong lò phản ứng, chạy dọc theo vùng phản ứng từ dưới lên trên. Áp suất trong lò phản ứng nước – nước khoảng 12MPa. ► Lò phản ứng graphite: Graphite được sử dụng làm chất làm chậm, chất truyền nhiệt trong lò phản ứng graphite có thể là nước nhẹ, nước nặng, gas, hoặc kim loại nóng chẩy Cấu tạo lò phản ứng graphite – РБМК 1000 1. Vùng phản ứng (hoạt động). 2. Ống dẫn hơi nước. 3. Bộ phân tách hơi nước. 4. Bơm chính. 5. Cổ góp điện. 6. Ống dẫn nước làm chất truyền nhiệt. 7. Lớp bảo vệ sinh học phía trên. 8. Hệ thống khởi động lò. 9. Lớp bảo vệ sinh học phía dưới Hình vẽ : Cấu tạo lò phản ứng hạt nhân ► Lò phản ứng sử dụng notron kích hoạt năng lượng lớn (notron nhanh): Nguyên liệu sử dụng trong lò là hỗn hợp U235 và Pu239 được làm giầu (15%). Phản ứng dây truyền xẩy ra dưới tác động kích hoạt của các notron nhanh. Bao quanh vùng phản ứng là các tấm U238 hoặc Th232 có nhiệm vụ hấp thu toàn bộ các hạt notron nhanh, còn gọi là vùng tái sinh nguyên liệu. Các tấm U238 và Th232 khi hấp thụ notron sẽ trở thành Pu239, U233, nó sẽ tách ra trong quá trình tái chế. ► Lò nhiệt độ cao tải nhiệt bằng tải nhiệt bằng khí gas, với graphite làm chất làm chậm. Loại lò này vẫn chưa được vận hành thương mại, là một phương án thay thế cho thiết kế thông thường. Nó dùng graphite là chất làm chậm và khí helium là chất tải nhiệt. ► Đặc điểm nổi bật của HTGR là có độ an toàn cao. Nhiên liệu của chúng được bọc trong lớp vỏ gốm chịu được nhiệt độ trên 1.600oC trong khi nhiệt độ làm việc hiệu quả của lò là 95 độ C. Helium được dẫn trực tiếp tới turbin. ► Ngoài ra, còn có một số lò cải tiến khác với tính năng làm việc, độ an toàn và tuổi thọ được nâng lên đang trong quá trình xin cấp phép ở một số nước và có thể được xây dựng vào năm 2010. ► Tên và kí hiệu các loại lò phản ứng thông dụng trên thế giới ► ABWR Lò nước sôi cải tiến AGR Lò cải tiến, dùng graphite làm chất làm chậm, gas làm chất truyền nhiệt. BWR Lò nước sôi FBR Lò phản ứng sử dụng notron kích họat năng lượng lớn (notron nhanh) GCR Lò phản ứng dùng graphite làm chất làm chậm, gas làm chất truyền nhiệt. HTGR Lò nhiệt độ cao, tải nhiệt bằng khí gas, với graphite làm chất làm chậm. HWGCR Lò phản ứng dùng nước nặng làm chất làm chậm, gas làm chất truyền nhiệt. HWLWR Lò phản ứng dùng nước nhẹ làm chất truyền nhiệt, nước nặng làm chất làm chậm. ► РБМК Lò phản ứng dùng graphite làm chất làm chậm, nước nhẹ làm chất dẫn nhiệt. PHWR Lò phản ứng áp lực, dùng nước nặng làm chất dẫn nhiệt và làm chậm PWR Lò phản ứng áp lực, dùng nước nhẹ làm chất truyền nhiệt. SGHWR Lò phản dùng nước nặng làm chất truyền nhiệt ВВЭР Lò phản ứng nướcnước (kiểu Nga, tương đương lò PWR . ► Các lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới ( thế hệ thứ 4 ). 2. Nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lượng nguyên tử. 2.1. Nhiên liệu dùng cho nhà máy hạt nhân. ► Nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân có thể sử dụng các chất có khả năng phân hạch như Uranium hoặc Plutonium. ► Uranium tự nhiên chỉ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử BÀI CEMINA TRANG BỊ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY Đề bài : Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử GVHD : Nguyễn Đình Long SVTH : Nguyễn Văn Chương MSSV : 48132035 1. Cấu tạo của thiết bị năng lượng nguyên tử ► Một thiết bị năng lương nguyên tử trên tàu gồm có các bộ phân sau : ► Trung tâm lò phản ứng hạt nhân (reactor core), nơi xảy ra phản ứng phân hạch. ► Máy phát điện chạy bằng hơi nước, nơi nhiệt sinh ra từ phân hạch hạt nhân được dùng để tạo hơi. ► Turbine, dùng hơi nước làm quay nó để chạy máy phát điện và quay chân vịt. ► Bộ phận ngưng tụ (condenser), làm lạnh hơi nước, chuyển nó trở lại thành pha lỏng. ► Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, thanh nguyên liệu, chất làm chậm, chất tải nhiệt… lò phản ứng hạt nhân có cấu tạo khác nhau. Hình 31. Cấu tạo lò phản ứng hạt nhân. 1 Lớp vỏ bảo vệ sinh học 2 Ống dẫn chất truyền nhiệt vào 3 Vỏ lò phản ứng hạt nhân 4 Ống dẫn chất truyền nhiệt ra 5 – Nắp lò phản ứng 6.7.8.9 – Hệ thống điều khiển phản ứng dây truyền 10 – Gá đỡ trên 11 – Vùng phản ứng (hoạt động) 12 – Thanh nhiên liệu 13 – Bộ phận làm mát lớp vỏ bảo vệ sinh học 14 – Gá đỡ dưới. ► Thanh nhiên liệu: Nguyên liệu thường được sử dụng trong các lò phản ứng hạt nhân là Uran 235, Uran233, hoặc Plutoni239. Phản ứng dây truyền được xẩy ra dưới tác động ban đầu của các notron. ► Các lò phản ứng hạt nhân sử dụng nguyên liệu Uran235 nghèo, notron kích hoạt là các notron năng lượng thấp (notron chậm). Các lò phản ứng hạt nhân sử dụng Pu239 hoặc Uran235 giầu, thường sử dụng notron kích hoạt có năng lượng lớn (notron nhanh). ► Các lò phản ứng hạt nhân thông thường hiện nay, sử dụng nguyên liệu UO2 chứa 5% Uran 235. Thanh nhiên liệu cho các lò phản ứng hạt nhân được làm thành dạng viên Uranium oxide hình trụ, hình cầu, tấm… Chúng được xếp vào các hộp zircalloy 4 (hợp kim của zirconium, rất bền, chịu được nhiệt độ cao và không hấp thụ nơtron). Phổ biến nhất là dạng hình trụ, tập hợp thành bó vuông gồm khoảng 200 thanh. Người ta còn chừa một số vị trí trong đó để đặt các thanh điều khiển. Các dạng thanh nhiên liệu thường sử dụng trong lò phản ứng hạt nhân 1.2 phân loại các lò phăn ứng hạt nhân Có nhiều cách phân loại lò phản ứng hạt nhân, dưới đây là cách phân loại phổ biến nhất, dựa vào các chất làm chậm và chất truyền nhiệt sử dụng trong lò phản ứng ► Lò phản ứng nước – nước: Các thanh nhiên liệu được xếp trong hộp đặt trong vùng phản ứng. Nước vừa làm chất truyền nhiệt, vừa làm chất làm chậm. Nước làm chất truyền nhiệt được đưa vào bên trong lò phản ứng, chạy dọc theo vùng phản ứng từ dưới lên trên. Áp suất trong lò phản ứng nước – nước khoảng 12MPa. ► Lò phản ứng graphite: Graphite được sử dụng làm chất làm chậm, chất truyền nhiệt trong lò phản ứng graphite có thể là nước nhẹ, nước nặng, gas, hoặc kim loại nóng chẩy Cấu tạo lò phản ứng graphite – РБМК 1000 1. Vùng phản ứng (hoạt động). 2. Ống dẫn hơi nước. 3. Bộ phân tách hơi nước. 4. Bơm chính. 5. Cổ góp điện. 6. Ống dẫn nước làm chất truyền nhiệt. 7. Lớp bảo vệ sinh học phía trên. 8. Hệ thống khởi động lò. 9. Lớp bảo vệ sinh học phía dưới Hình vẽ : Cấu tạo lò phản ứng hạt nhân ► Lò phản ứng sử dụng notron kích hoạt năng lượng lớn (notron nhanh): Nguyên liệu sử dụng trong lò là hỗn hợp U235 và Pu239 được làm giầu (15%). Phản ứng dây truyền xẩy ra dưới tác động kích hoạt của các notron nhanh. Bao quanh vùng phản ứng là các tấm U238 hoặc Th232 có nhiệm vụ hấp thu toàn bộ các hạt notron nhanh, còn gọi là vùng tái sinh nguyên liệu. Các tấm U238 và Th232 khi hấp thụ notron sẽ trở thành Pu239, U233, nó sẽ tách ra trong quá trình tái chế. ► Lò nhiệt độ cao tải nhiệt bằng tải nhiệt bằng khí gas, với graphite làm chất làm chậm. Loại lò này vẫn chưa được vận hành thương mại, là một phương án thay thế cho thiết kế thông thường. Nó dùng graphite là chất làm chậm và khí helium là chất tải nhiệt. ► Đặc điểm nổi bật của HTGR là có độ an toàn cao. Nhiên liệu của chúng được bọc trong lớp vỏ gốm chịu được nhiệt độ trên 1.600oC trong khi nhiệt độ làm việc hiệu quả của lò là 95 độ C. Helium được dẫn trực tiếp tới turbin. ► Ngoài ra, còn có một số lò cải tiến khác với tính năng làm việc, độ an toàn và tuổi thọ được nâng lên đang trong quá trình xin cấp phép ở một số nước và có thể được xây dựng vào năm 2010. ► Tên và kí hiệu các loại lò phản ứng thông dụng trên thế giới ► ABWR Lò nước sôi cải tiến AGR Lò cải tiến, dùng graphite làm chất làm chậm, gas làm chất truyền nhiệt. BWR Lò nước sôi FBR Lò phản ứng sử dụng notron kích họat năng lượng lớn (notron nhanh) GCR Lò phản ứng dùng graphite làm chất làm chậm, gas làm chất truyền nhiệt. HTGR Lò nhiệt độ cao, tải nhiệt bằng khí gas, với graphite làm chất làm chậm. HWGCR Lò phản ứng dùng nước nặng làm chất làm chậm, gas làm chất truyền nhiệt. HWLWR Lò phản ứng dùng nước nhẹ làm chất truyền nhiệt, nước nặng làm chất làm chậm. ► РБМК Lò phản ứng dùng graphite làm chất làm chậm, nước nhẹ làm chất dẫn nhiệt. PHWR Lò phản ứng áp lực, dùng nước nặng làm chất dẫn nhiệt và làm chậm PWR Lò phản ứng áp lực, dùng nước nhẹ làm chất truyền nhiệt. SGHWR Lò phản dùng nước nặng làm chất truyền nhiệt ВВЭР Lò phản ứng nướcnước (kiểu Nga, tương đương lò PWR . ► Các lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới ( thế hệ thứ 4 ). 2. Nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lượng nguyên tử. 2.1. Nhiên liệu dùng cho nhà máy hạt nhân. ► Nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân có thể sử dụng các chất có khả năng phân hạch như Uranium hoặc Plutonium. ► Uranium tự nhiên chỉ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
làm lạnh hơi nước Bộ phận ngưng tụ hệ thống truyền lực năng lương nguyên tử cấu tạo nguyên lý hoạt độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo phóng xạ đa năng dùng trong mục đích quân sự
10 trang 247 0 0 -
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 110 0 0 -
Bài tập lớn Lý thuyết ô tô: Tính toán sức kéo ô tô du lịch (ĐH SPKT Vinh)
34 trang 91 0 0 -
Tổng quan về hệ thống truyền lực: Phần 2
193 trang 87 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 82 0 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 82 1 0 -
Đề tài về: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
12 trang 63 0 0 -
Giải bài Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong SGK Công nghệ 11
2 trang 60 0 0 -
Ứng dụng phần mềm matlab mô phỏng hệ thống trợ lực lái điện tử
6 trang 56 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIEZEL SỬ DỤNG BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI
55 trang 50 0 0