Danh mục

Đề tài Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng

Số trang: 51      Loại file: doc      Dung lượng: 10.49 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với diện tích lãnh thổ trải dài theo vĩ tuyến bắc nam, phía tây tiếp giáp hoàn toàn với biển hình thành nên bờ biển dài 3260km. Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều vũng vịnh kín gió, đầm phá rộng lớn. Đây là đặc điểm thuận lợi để ngành NTTS phát triển. Song song với việc khai thác đánh bắt nguồn lợi là nuôi trồng và bảo vệ. Khi khai thác đánh bắt giảm xuống thì nuôi trồng yêu cầu phải tăng lên cùng với sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Đặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măng" i ĐỀ TÀI Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Cá Chim Vây Vàng (Ttrachinotus blochii Lacepède, 1801) trong bể xi măngGiáo viên hướng dẫn : Nguyễn Địch ThanhSinh viên thực hành : Nguyễn Công Thạch ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại họcNha Trang, quí thầy cô, cán bộ giảng dạy Khoa Nuôi trồng Thủy sản đã giảng dạytruyền đạt kiến thức trong suốt 4 năm qua giúp tôi hoàn thành chương trình học vàhiểu biết về nghề nghiệp của mình. Đã cho phép tôi được ngiên cứu về đề tài để làmluận án tột nghiệp. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Địch Thanh, người đã trựctiếp hướng dẫn tôi ngiên cứu cũng như trong quá trình thực hiện công việc. Vì lầnđầu tiên nghiên cứu đề tài khoa học làm luận án tôt nghiệp nên gặp nhiều khó khăncũng như thắc mắc, thầy là người tháo gỡ, giải quyết, giải đáp ở nhiều vấn đề để tôihoàn thành đề tài. Xin cảm ơn kỹ sư Phạm Xuân Nam, người phụ trách kỹ thuật chính ở trạithực nghiệm của trường, người đã chỉ dạy những kinh ngiệm vô cùng quí báu cũngnhư sự giúp đỡ tận tình cho tôi bên cạnh thầy hướng dẫn chính. Tôi đã học đượcnhiều kinh nghiệm từ anh và rút ra những vấn đề cần hoàn thiện mình. Tôi cũng muốn gởi lời cảm ơn đến đến tất cả bạn bè, gia đình, những ngườiđã giúp đỡ ủng hộ tôi để đợt thực tập đạt kết quả.Một lần nữa xin chân thành cảm ơn, chúc quí thầy cô, bạn bè và gia đình, chúc chomọi sự tốt đẹp sẽ đến, sự thành công trong công việc, chúc thầy cô gặt hái đượcnhiều thành công trong công tác giảng dạy. Sinh Viên Nguyễn Công Thạch. iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………1CHƯƠNG I : TỔNG QUAN…………………………………….….…………...2 1. Tình hình nuôi cá biển trên thế giới…………………………………………..2 2. Tình hình nuôi ở Việt Nam …………………………………………………..4 3. Một số ngiên cứu về đặc điểm sinh học sản suất giống cá chim vây vàng.…..7 3.1 Hệ thống phân loại ………………………………………………………..7 3.2 Đặc điểm về hình thái nhận dạng………………………………………….7 3.3 Đặc điểm phân bố…………………………………………………………8 3.4 Đặc điểm dinh dưởng…………………………...…………………………9 3.5 Đặc điểm sinh trưởng……………………..…….………………………..10 3.6 Một số đặc điểm sinh sản……………………………..………………….10 4. Tình hình ngiên cứu sản xuất giống nhân tạo Cá Chim Vây Vàng trên thế giớivà ở Việt Nam…………………………………………………………………….11CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 1.Đối tượng, thời gian, địa điểm và phương pháp ngiên cứu………..….…..….12 2. Nội dung ngiên cứu……………………………………….……….….……...13 3.Phương pháp thu thập số liệu………………………….………….….……….13 3.1 tìm hiểu qui trình ương nuôi……………………….………….………….14 3.1.1 Hệ thống bể ương và các thiết bị chuyên dùng………….……………14 3.1.2 Công tác chuẩn bị cho quá trình ương nuôi…………….……………14 3.1.4 Quá trình vận chuyển và ấp nở trứng………………..………………..14 3.1.5 Theo dõi các giai đoạn phát triển, tố độ sinh trưởng phát triển và tỷ lệ sống qua đợt ương nuôi…………………………………………………………14 3.2 Phương pháp xác định các yếu tố môi trường và các chỉ tiêu của bể ương. ………………………………………………………………..…………………15 3.3 Công thức tính toán và phương pháp xử lý số liệu………………………….15CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN iv 1. Tổng quan về trại………………………………………….….……………17 1.1.Nguồn nước cấp và quá trình xử lý…………………...………………17 1.2 Quá trình xử lý nước thải……………………………………………..17 1.3 Thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất…………………………..182. Chuẩn bị gây nuôi các nguồn thức ăn tươi sống…………………………….18 2.1Qui trình nuôi tảo ( Chloropsis occulata)…………….…………..………..19 2.2 Qui trình ương nuôi luân trùng……………………………………………223. Chuẩn bị bể ương đem trứng về ấp…………………………………….……...23 3.1 Chuẩn bị bể ương……………………………………………………….…23 3.2 Đóng bọc, vận chuyển trứng……………………………………….….…..24 3.3 Ấp trứng……………………………………………………………..…….244. Chăm sóc quản lý bể ương………… …………………………………………25 4.1 Mật độ ấu trùng ương…………………………...………………………….25 4.2 Thức ăn, chế độ và cách cho ăn………………………………...…………..25 4.2.1 Thức ăn………………………...………...…………………………….25 4.2.2 Cấp tảo……………………..…………………………………………..26 4.2.3 làm giàu luân trùng và cho ăn……………….……….… …………….27 4.2.4 Phương pháp ấp làm giàu và cho ăn Artermia …….……………...……27 4.3 Thức ăn tổng hợp và cách cho ăn……………………….…………….……30 4.4 Si phông thay nước, xỷ lý hóa chất……………………………...………….31 4.5 Chế phẩm mazal ……………………..…………………………………… 32 4.6 Vệ sinh bể ương……………………………………………………………33 4.7 Theo dõi cá yếu tố môi trường……………………………………………..33 4.7.1 Độ mặn…………………………………...…………………………….33 4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: