![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của mac", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… Tiểu luậnĐề tài Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoásản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac lời mở đầu Phân công lao động xã hội chính là sự chuyên môn hoá sản xuất trongphạm vi xã hội. Trong các xã hội cũ, phân công lao động xã hội diễn ra cótính tự phát, còn trong xã hội chủ nghĩa, phân công lao động xã hội được tiếnhành một cách tự giác. Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượngsản xuất xã hội, đồng thời mỗi bước tiến của sự phân công lao động xã hội lạicó tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển, lực lượng sảnxuất của xã hội phát triển lại tạo ra năng suất lao động xã hội cao, thúc đẩycao, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất diễn ra mạnh hơn. Bởi bậy xã hộihoá sản xuất vừa là tiền đề vừa là kết quả của phân công lao động xã hội. Xãhội hoá sản xuất cao chính là cái đảm bảo cho phương thức sản xuất xã hộichủ nghĩa chiến thắng phương thức sản xuất cũ. Điều này càng có ý nghĩaquan trọng trong việc đưa nền sản xuất nhỏ, lạc hậu lên nền sản xuất lớn xãhội chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX. Các Mac đã làm cuộc cách mạng trong lịch sửcác học thuyết kinh tế và triết học xây dựng nên học thuyết của chính mình.Học thuyết của C.Mac ra đời là sự kế thừa những học thuyết của các đại biểuxuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xãhội khoa học. Quan niệm của chủ nghĩa Mac đã vạch rõ sự phát sinh, pháttriển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nêu lên những mặt tiến bộ,đồng thời cũng vạch rõ những khuyết tật và mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.Chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị thay thế bởi một phương thức sản xuất mới tiếnbộ hơn đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Mà nguyên nhân sâuxa chính là mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sảnxuất. Điều này được thể hiện rõ trong các tác phẩm thời kỳ đầu của Mac như 1bản thảo kinh tế triết học, gia đình thần thánh, hệ tư tưởng Đức, tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, tiền công giá cảvà lợi nhuận… Để nghiên cứu những cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phân công laođộng xã hội và xã hội hoá sản xuất, nhằm quán triệt hơn nữa đường lối quanđiểm của Đảng ta về vấn đề này. Chính vì vậy em chọn đề tài: Tìm hiểu mốiquan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một sốtác phẩm thời kỳ đầu của Mac để nghiên cứu. Do hạn chế về mặt thời gian về nhận thức. Nên bài tiểu luận này khôngtránh khỏi sai sót cần phải sửa đổi bổ sung. Rất mong được thầy (cô) tạo điềukiện giúp đỡ, cho ý kiến bổ sung để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Sinh viên 2 Chương I Phân công lao động xã hội cơ sở tiền đề xuất phát của sức sản xuất Phân công lao động xã hội là biểu hiện của sự phát triển của lực lượngsản xuất xã hội C.Mac nói trình độ phát triển lực lượng sản xuất của một dântộc bộc lộ rõ ràng nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động, vàcho rằng phân công là hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội, đồng thờicũng là một hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội. Phân công lao động cótác dụng mạnh mẽ đối với sản xuất, thúc đẩy kỹ thuật sản xuất phát triển,trước hết là thúc đẩy sự cải tiến của công cụ sản xuất, nâng cao năng suất laođộng Mác nói: …sức sản xuất của lao động nhất thiết phụ thuộc chủ yếuvào…sự phân công lao động, sự phân công lao động đó làm cho người ta cóthể sản xuất nhanh hơn do đó cũng rẻ hơn. Phân công lao động xã hội gắnliền chặt chẽ với công cụ sản xuất. Khi nền sản xuất mới xuất hiện thì phâncông lao động xã hội cũng phải đạt được trình độ tương ứng với nền sản xuấtấy. Đó là một tất yếu khách quan, một yêu cầu cấp bách của bản thân nền sảnxuất xã hội. Do nền công nghiệp lớn, nên việc xoá bỏ sự phân công cũ đã trởthành một điều kiện của bản thân nền sản xuất. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức chỉ rõ: …Mối quan hệ giữa cácdân tộc khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển của các dân tộc về cácmặt lực lượng sản xuất, phân công lao động và mối quan hệ bên trong.Nguyên lý đó được mọi người thừa nhận. Tuy nhiên không chỉ riêng mốiquan hệ của một dân tộc với các dân tộc khác, mà cả toàn bộ kết cấu bêntrong của chính dân tộc đó cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển của sản xuấtcủa nó và của mối quan hệ bên trong và bên ngoài của nó. Trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất của một dân tộc bộc lộ rõ rệt nhất ở trình độ phát triển 3của sự phân công lao động. Bất cứ sức sản xuất mới nào trong chừng mựckhông phải chỉ là một sự mở r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… Tiểu luậnĐề tài Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoásản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac lời mở đầu Phân công lao động xã hội chính là sự chuyên môn hoá sản xuất trongphạm vi xã hội. Trong các xã hội cũ, phân công lao động xã hội diễn ra cótính tự phát, còn trong xã hội chủ nghĩa, phân công lao động xã hội được tiếnhành một cách tự giác. Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượngsản xuất xã hội, đồng thời mỗi bước tiến của sự phân công lao động xã hội lạicó tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển, lực lượng sảnxuất của xã hội phát triển lại tạo ra năng suất lao động xã hội cao, thúc đẩycao, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất diễn ra mạnh hơn. Bởi bậy xã hộihoá sản xuất vừa là tiền đề vừa là kết quả của phân công lao động xã hội. Xãhội hoá sản xuất cao chính là cái đảm bảo cho phương thức sản xuất xã hộichủ nghĩa chiến thắng phương thức sản xuất cũ. Điều này càng có ý nghĩaquan trọng trong việc đưa nền sản xuất nhỏ, lạc hậu lên nền sản xuất lớn xãhội chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX. Các Mac đã làm cuộc cách mạng trong lịch sửcác học thuyết kinh tế và triết học xây dựng nên học thuyết của chính mình.Học thuyết của C.Mac ra đời là sự kế thừa những học thuyết của các đại biểuxuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xãhội khoa học. Quan niệm của chủ nghĩa Mac đã vạch rõ sự phát sinh, pháttriển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nêu lên những mặt tiến bộ,đồng thời cũng vạch rõ những khuyết tật và mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.Chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị thay thế bởi một phương thức sản xuất mới tiếnbộ hơn đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Mà nguyên nhân sâuxa chính là mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sảnxuất. Điều này được thể hiện rõ trong các tác phẩm thời kỳ đầu của Mac như 1bản thảo kinh tế triết học, gia đình thần thánh, hệ tư tưởng Đức, tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, tiền công giá cảvà lợi nhuận… Để nghiên cứu những cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phân công laođộng xã hội và xã hội hoá sản xuất, nhằm quán triệt hơn nữa đường lối quanđiểm của Đảng ta về vấn đề này. Chính vì vậy em chọn đề tài: Tìm hiểu mốiquan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một sốtác phẩm thời kỳ đầu của Mac để nghiên cứu. Do hạn chế về mặt thời gian về nhận thức. Nên bài tiểu luận này khôngtránh khỏi sai sót cần phải sửa đổi bổ sung. Rất mong được thầy (cô) tạo điềukiện giúp đỡ, cho ý kiến bổ sung để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Sinh viên 2 Chương I Phân công lao động xã hội cơ sở tiền đề xuất phát của sức sản xuất Phân công lao động xã hội là biểu hiện của sự phát triển của lực lượngsản xuất xã hội C.Mac nói trình độ phát triển lực lượng sản xuất của một dântộc bộc lộ rõ ràng nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động, vàcho rằng phân công là hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội, đồng thờicũng là một hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội. Phân công lao động cótác dụng mạnh mẽ đối với sản xuất, thúc đẩy kỹ thuật sản xuất phát triển,trước hết là thúc đẩy sự cải tiến của công cụ sản xuất, nâng cao năng suất laođộng Mác nói: …sức sản xuất của lao động nhất thiết phụ thuộc chủ yếuvào…sự phân công lao động, sự phân công lao động đó làm cho người ta cóthể sản xuất nhanh hơn do đó cũng rẻ hơn. Phân công lao động xã hội gắnliền chặt chẽ với công cụ sản xuất. Khi nền sản xuất mới xuất hiện thì phâncông lao động xã hội cũng phải đạt được trình độ tương ứng với nền sản xuấtấy. Đó là một tất yếu khách quan, một yêu cầu cấp bách của bản thân nền sảnxuất xã hội. Do nền công nghiệp lớn, nên việc xoá bỏ sự phân công cũ đã trởthành một điều kiện của bản thân nền sản xuất. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức chỉ rõ: …Mối quan hệ giữa cácdân tộc khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển của các dân tộc về cácmặt lực lượng sản xuất, phân công lao động và mối quan hệ bên trong.Nguyên lý đó được mọi người thừa nhận. Tuy nhiên không chỉ riêng mốiquan hệ của một dân tộc với các dân tộc khác, mà cả toàn bộ kết cấu bêntrong của chính dân tộc đó cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển của sản xuấtcủa nó và của mối quan hệ bên trong và bên ngoài của nó. Trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất của một dân tộc bộc lộ rõ rệt nhất ở trình độ phát triển 3của sự phân công lao động. Bất cứ sức sản xuất mới nào trong chừng mựckhông phải chỉ là một sự mở r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học lao đọng sản xuất xã hội hóa sản xuất phân công lao động lực lượng sản xuất năng suất lao độngTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
30 trang 257 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 247 0 0 -
20 trang 245 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 209 0 0 -
2 trang 202 0 0
-
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
23 trang 169 0 0
-
23 trang 167 0 0