![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTA
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.94 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vỏ máy có tácdụng cố định lõithép và dâyquấn .Thường vỏmáy làm bằng gang+Lõi thép là phần dẫn từ mỗi lõi thép kỹ thuật điện đều có phủ sơncách điện+Dây quấn phấn ứng là phần dây bằng đồng Dây quấn là bộ phậnquan trọng nhất của động cơ vì nó trực tiếp tham gia vào quá trìnhbiến dổi năng lượng từ điện năng thành cơ năng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTACHUYÊN ĐỀ:TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆNTìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTA PHỤ LỤCTìm HiGỒM ềỐN PHẦNơ Không Đồng ểu V B Động C CHÍNH Bộ 3 Pha Khái QuátVề Biến Tần Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DeltaHình ẢnhPHẦN II DụngẦCIII a Biến NTầnPHẦN I Ứng PH N ủ PHẦ IV Delta 2 KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHAMột Vài Hình ảnh Về Động Cơ không ĐồngBộ 3 KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHACấu Tạo Và Đặc ĐiểmGồm có haiphần:+ Phần Tĩnh(Stator)+ Phần Quay(Roto) 4 KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHAPhần Tĩnh ( stator ) +Vỏ máy có tác dụng cố định lõi thép và dây quấn .Thường vỏ máy làm bằng gang +Lõi thép là phần dẫn từ mỗi lõi thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện +Dây quấn phấn ứng là phần dây bằng đồng Dây quấn là bộ phận quan trọng nhất của động cơ vì nó trực tiếp tham gia vào quá trình biến dổi năng lượng từ điện năng thành cơ năng 5 KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHAPhần quay( rotor ) +Lõi thép được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rotor của máy .Phía ngoài của lá thép có sẽ rãnh để đặt dây quấn . +Dây quấn: -Rotor kiểu lồng-Rotor kiểu sóc : Gồm các thanhdây quấn: đồng hoặc thanhDây quấn nhôm đặt trong rãnh,kiểu này dây quấn rotor đượcluôn đấu đúc nguyên khốihình sao ( Y gồm thanh dẫn ,) và có ba vành ngắn mạch,đấu ra đấu cánh tản nhiệt và 6vào Nguyên Lý Hoạt Động Và Phương Pháp Điều Chỉnh Tốc Độ Động CơNguyên lý hoạt động:•Khi nối dây quấn stator vào lưới điện xoay chiều ba pha , trong độngcơ sẽ sinh ra một từ trường quay . Từ trường này quét qua các thanhdẫn rotor , làm cảm ứng trên dây quấn rotor một sức điện động e2 sẽsinh ra dòng điện i2 chạy trong dây quấn . Chiều của sức điện động xácđịnh theo quy tắc bàn tay trái .Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ:•a. Phương pháp điều chỉnh điện áp lưới .•b. Phương pháp điều chỉnh điện trở mạch rotor .•c. Phương pháp thay đổi số đôi cực động cơ .•d. Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ . 7 Đặc Điểm Và Ứng Dụng Của Động Cơ Không Đồng Bộ Đặc điểm: - Cấu tạo đơn giản . - Đấu trực tiếp vào lưới điện xoay chiều 3 pha . - Tốc độ quay của rotor nhỏ hơn tốc độ từ trường quaycủa stator n < n1 . Trong đó : n là tốc độ quay của rotor . n1 là tốc độ quay của từ trường . Ứng Dụng của Động Cơ không Đồng Bộ Động cơ không đồng bộ 3 pha được dùng nhiều trong sản xuất vàsinh hoạt vì chế tạo đơn giản , giá rẻ , độ tin cậy cao , vận hành đơngiản , hiệu suất cao , và gần như không cần bảo trì. Dải công suất rấtrộng từ vài Watt đến 10.000hp . Các động cơ từ 5hp trở lên hấu hết là 3pha còn động cơ nhỏ hơn 1hp thường là một pha . 8 Khái Quát Về Biến TầnGiới thiệu chung về bộ biến tần:Bộ biến tần là một thiết bị biến đổi năng lượng điện xoaychiều từ tần số f1 sang nguồn điện có tần số khác f2 .Tần số của lưới điện quyết định tốc độ góc của từ trường quaymáy điện do đó bằng cách thay đổi tần số dòng điện stato ta cóthể điều chỉnh được tốc độ động cơ . Để thực hiện được vấn đềnày ta dùng bộ biến tần cung cấp tần số phù hợp với động cơđiều chỉnh tốc độ .Ở bộ biến tần làm nguồn cung cấp cho động cơ ĐK , yêu cầubộ này có khả năng biến đổi tần số và điện áp sao cho tỷ số : 9 U/f = const Khái Quát Về Biến TầnPhân loại các loại biến tần:•Biến tần trực tiếpCòn được gọi là biến tần phụ thuộc . Thường gồm cácnhóm chỉnh lưu điều khiển mắc song song ngược cho xunglần lượt hai nhóm chỉnh lưu trên ta cố thể nhận được dòngxoay chiều trên tải .•Biến tần gián tiếp Bộ biến tần này còn gọi là bộ biến tần độc lập , trongbiến tần này đầu tiên điện áp được chỉnh lưu thành dòngmột chiều , sau đố qua bộ lọc rồi trở lại dòng xoay chiềuvới tần số f2 nhờ bộ nghịch lưu độc lập ( quá trình thay đổif2 không phụ thuộc vào f1 ) . 10 Khái Quát Về Biến Tần 1 2 1 3 5~220V C0 DC 2 6 4 3 4 Sơ Đồ: Bộ nghịch lưu nguồn áp ba pha(Biến Tần Gián Tiếp ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTACHUYÊN ĐỀ:TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆNTìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTA PHỤ LỤCTìm HiGỒM ềỐN PHẦNơ Không Đồng ểu V B Động C CHÍNH Bộ 3 Pha Khái QuátVề Biến Tần Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DeltaHình ẢnhPHẦN II DụngẦCIII a Biến NTầnPHẦN I Ứng PH N ủ PHẦ IV Delta 2 KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHAMột Vài Hình ảnh Về Động Cơ không ĐồngBộ 3 KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHACấu Tạo Và Đặc ĐiểmGồm có haiphần:+ Phần Tĩnh(Stator)+ Phần Quay(Roto) 4 KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHAPhần Tĩnh ( stator ) +Vỏ máy có tác dụng cố định lõi thép và dây quấn .Thường vỏ máy làm bằng gang +Lõi thép là phần dẫn từ mỗi lõi thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện +Dây quấn phấn ứng là phần dây bằng đồng Dây quấn là bộ phận quan trọng nhất của động cơ vì nó trực tiếp tham gia vào quá trình biến dổi năng lượng từ điện năng thành cơ năng 5 KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHAPhần quay( rotor ) +Lõi thép được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rotor của máy .Phía ngoài của lá thép có sẽ rãnh để đặt dây quấn . +Dây quấn: -Rotor kiểu lồng-Rotor kiểu sóc : Gồm các thanhdây quấn: đồng hoặc thanhDây quấn nhôm đặt trong rãnh,kiểu này dây quấn rotor đượcluôn đấu đúc nguyên khốihình sao ( Y gồm thanh dẫn ,) và có ba vành ngắn mạch,đấu ra đấu cánh tản nhiệt và 6vào Nguyên Lý Hoạt Động Và Phương Pháp Điều Chỉnh Tốc Độ Động CơNguyên lý hoạt động:•Khi nối dây quấn stator vào lưới điện xoay chiều ba pha , trong độngcơ sẽ sinh ra một từ trường quay . Từ trường này quét qua các thanhdẫn rotor , làm cảm ứng trên dây quấn rotor một sức điện động e2 sẽsinh ra dòng điện i2 chạy trong dây quấn . Chiều của sức điện động xácđịnh theo quy tắc bàn tay trái .Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ:•a. Phương pháp điều chỉnh điện áp lưới .•b. Phương pháp điều chỉnh điện trở mạch rotor .•c. Phương pháp thay đổi số đôi cực động cơ .•d. Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ . 7 Đặc Điểm Và Ứng Dụng Của Động Cơ Không Đồng Bộ Đặc điểm: - Cấu tạo đơn giản . - Đấu trực tiếp vào lưới điện xoay chiều 3 pha . - Tốc độ quay của rotor nhỏ hơn tốc độ từ trường quaycủa stator n < n1 . Trong đó : n là tốc độ quay của rotor . n1 là tốc độ quay của từ trường . Ứng Dụng của Động Cơ không Đồng Bộ Động cơ không đồng bộ 3 pha được dùng nhiều trong sản xuất vàsinh hoạt vì chế tạo đơn giản , giá rẻ , độ tin cậy cao , vận hành đơngiản , hiệu suất cao , và gần như không cần bảo trì. Dải công suất rấtrộng từ vài Watt đến 10.000hp . Các động cơ từ 5hp trở lên hấu hết là 3pha còn động cơ nhỏ hơn 1hp thường là một pha . 8 Khái Quát Về Biến TầnGiới thiệu chung về bộ biến tần:Bộ biến tần là một thiết bị biến đổi năng lượng điện xoaychiều từ tần số f1 sang nguồn điện có tần số khác f2 .Tần số của lưới điện quyết định tốc độ góc của từ trường quaymáy điện do đó bằng cách thay đổi tần số dòng điện stato ta cóthể điều chỉnh được tốc độ động cơ . Để thực hiện được vấn đềnày ta dùng bộ biến tần cung cấp tần số phù hợp với động cơđiều chỉnh tốc độ .Ở bộ biến tần làm nguồn cung cấp cho động cơ ĐK , yêu cầubộ này có khả năng biến đổi tần số và điện áp sao cho tỷ số : 9 U/f = const Khái Quát Về Biến TầnPhân loại các loại biến tần:•Biến tần trực tiếpCòn được gọi là biến tần phụ thuộc . Thường gồm cácnhóm chỉnh lưu điều khiển mắc song song ngược cho xunglần lượt hai nhóm chỉnh lưu trên ta cố thể nhận được dòngxoay chiều trên tải .•Biến tần gián tiếp Bộ biến tần này còn gọi là bộ biến tần độc lập , trongbiến tần này đầu tiên điện áp được chỉnh lưu thành dòngmột chiều , sau đố qua bộ lọc rồi trở lại dòng xoay chiềuvới tần số f2 nhờ bộ nghịch lưu độc lập ( quá trình thay đổif2 không phụ thuộc vào f1 ) . 10 Khái Quát Về Biến Tần 1 2 1 3 5~220V C0 DC 2 6 4 3 4 Sơ Đồ: Bộ nghịch lưu nguồn áp ba pha(Biến Tần Gián Tiếp ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lí hoạt động ứng dụng của tham số Ứng dụng trong công nghiệp động cơ 3 pha Thiết lập tần sốTài liệu liên quan:
-
Fundamentals of Finite Element Analysis phần 6
51 trang 30 0 0 -
ĐỒ ÁN VỀ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
47 trang 28 0 0 -
[Đồ Án] Thiết Kế Máy Phát 3 Pha - Hệ Thống Ổn Định Cho Máy Phát phần 8
11 trang 27 0 0 -
46 trang 25 0 0
-
Engineering Materials and Processes phần 5
14 trang 24 0 0 -
Báo cáo tổng kết chuyên đề: Hướng dẫn sử dụng chương trình soản thảo phim Adobe Premiere
40 trang 23 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hệ truyền động điều chỉnh điện áp xoay chiều và động cơ không đồng bộ 3 pha
41 trang 23 0 0 -
Introduction to Fracture Mechanics phần 1
10 trang 22 0 0 -
[Đồ Án] Thiết Kế Máy Phát 3 Pha - Hệ Thống Ổn Định Cho Máy Phát phần 1
11 trang 21 0 0 -
[Đồ Án] Thiết Kế Máy Phát 3 Pha - Hệ Thống Ổn Định Cho Máy Phát phần 6
11 trang 20 0 0