Đề tài: Tìm hiểu về chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 190.23 KB
Lượt xem: 54
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu về chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk trình bày về khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng; tổng quan về tình hình chuỗi cung ứng tại Việt Nam và thực trạng chuỗi cung ứng của công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu về chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk Nhóm 02- 1203SMGM0321- Quản trị chuỗi cung ứng Mục lục Lời mở đầu Nếu như một vài năm trở về trước, Sữa (dưới góc độ Sữa ngoài) là một khái niệm vô cùng mơ hồ và xa lạ với đại đa số người Việt Nam thì giờ đây, hầu hết người dân Việt Nam đều biết đến sữa như là một loại sản phẩm ngon, bổ và vô cùng tiện dụng. Nếu như trước đây, việc có được một ly sữa là khá khó khăn dù kho khả năng thanh toán của khách hàng có cao đến đâu thì giờ đây, chỉ với một vài nghìn đồng, mọi khách hàng đều có thể có cho mình một ly sữa thơm ngon và bổ dưỡng. … Sở dĩ có sự chuyển biến trên là do sự phổ biến, đa dạng về mẫu mã, chủng loại cũng như nhãn hiệu các loại sữa… trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đay. Tuy nhiên, để có được điều đó, để một ly sữa đến được với tay người tiêu dùng không đơn giản chỉ là một vài thao tác, một vài công đoạn... mà là cả một chu trình, một chuỗi các hoạt động đa dạng, phức tạp, liên hoàn và ẩn chứa không ít rủi ro. Nhiều doanh nghiệp đã thất bại tuy nhiên cũng có rất nhiều công ty đã thu về không ít thành công nhờ có phương pháp vận hành tốt chuỗi hoạt động hay đúng hơn là chuỗi cung ứng của mình và Tổng công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk là một ví dụ điển hình trong số đó. Vậy điều gì đã làm nên thành công của Vinamilk nói chung và của Chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk nói riêng? Xin hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời thông qua bài thảo luận với đề tài: “Tìm hiểu về chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk” ngay sau đây. Chương 1: Lý thuyết I. Khái niệm 1. Chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển nguyên vật liệu xuyên suốt quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối cùng. Nhóm 02- 1203SMGM0321- Quản trị chuỗi cung ứng 2. Quản trị chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế, lập kế hoạch, triển khai quản lý các quy trình tích hợp các thành viên trong chuỗi nhằm tối đa hóa giá trị cho toàn chuỗi . Quản lý chuỗi cung ứng là công việc không chỉ dành riêng cho các nhà quản lý về chuỗi cung ứng. Tất cả những bộ phận khác của một tổ chức cũng cần hiểu về SCM bởi họ cũng trực tiếp ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của chuỗi cung ứng II. Tổng quan về tình hình chuỗi cung ứng tại Việt Nam Phát triển chuỗi cung ứng được đánh giá có thể mang lại nhiều lợi ích cho ngành công nghiệp Việt Nam, nhưng đến nay số lượng công ty Việt Nam trong ngành hỗ trợ, có đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng còn quá ít. Việt Nam vẫn chưa hội nhập vào chuỗi cung ứng của khu vực. Do đó, khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, việc tham gia vào chuỗi cung ứng chính là điều Việt Nam cần chú ý hơn nếu vẫn muốn duy trì năng lực cạnh tranh của mình. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam khi đề cập đến chuỗi cung ứng đều có chung câu hỏi “Quản trị chuỗi cung ứng thực chất là gì? Liệu công việc ấy đã được thực hiện trong doanh nghiệp chúng tôi hay chưa? Nếu chưa chúng tôi phải làm gì đầu tiên?” Quả đúng như vậy, trong bối cảnh mà quản trị chuỗi cung ứng và logistics đang trở thành một xu hướng quan trọng, có ý nghĩa về mặt chiến lược với doanh nghiệp thì việc hiểu đúng và đi đúng sẽ là bước quan trọng đầu tiên. Về bản chất, quản trị chuỗi cung ứng là việc quy về một mối và thống nhất quản lý và cộng tác giữa các bộ phận. Trước đây, để bán một sản phẩm phải trải qua rất nhiều phòng ban, từ mua hàng, đến bộ phận sản xuất, đến logistics và dịch vụ khách hàng... Công việc ấy vẫn đang diễn ra ở tất cả các công ty, tuy nhiên người ta nhận ra rằng việc không phối hợp giữa phòng ban sẽ làm chuỗi cung ứng trở lên phức tạp. Điều đặc biệt, công việc tối ưu khi đó sẽ trở thành tối ưu cục bộ, dẫn đến lãng phí trong tổng thể doanh nghiệp. Nó chẳng khác gì làm cầu mà không có đường thông xe, chẳng khác gì mua nguyên vật liệu giá rẻ chất đống ở đấy để rồi sản xuất thì cầm chừng. Quan trọng hơn, bấy lâu nay, logistics và chuỗi cung ứng là những vùng đất mà rất ít doanh nghiệp Việt Nam đụng đến. Hoặc có “đụng” thì chỉ là những lướt nhẹ hơn là Nhóm 02- 1203SMGM0321- Quản trị chuỗi cung ứng một cuộc đào xới, và tìm kiếm thực sự. Điều này cũng dễ giải thích bởi hai nguyên nhân chính mà nhiều chuyên gia cho rằng đó là “chuyện thường ngày ở huyện”. Thứ nhất, các nhà điều hành (CEO, tổng giám đốc, ..) nghĩ rằng cần tập trung hơn cho marketing, cho bán hàng, cho khai phá thị trường. Đặc biệt là trong bối cảnh doanh nghiệp đang yếu toàn diện từ marketing, đến bán hàng, đến phát triển thị trường, kênh phân phối... Chưa nói đến dòng xoáy cạnh tranh không ngừng nghỉ với đối thủ, những kẻ quấy rối quan trọng nhất. Và doanh nghiệp vô tình quên mất một vũ khí cạnh tranh thầm lặng - chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng thực sự có thể giúp nhiều hơn ta tưởng trong cuộc chiến cạnh tranh đó. Nguyên nhân thứ hai là thiếu thông tin, thiếu sự minh bạch trong toàn chuỗi cung ứng. Khi hỏi một nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp về mức độ hiệu quả của chuỗi cung ứng mà họ đang vận hành, thường thì câu trả lời là “Tốt, tôi chẳng thấy có vấn đề gì cả”. Nhưng khi hỏi thêm “Tốt ở mức độ nào? Cơ sở nào anh cho là tốt?” thì câu trả lời sẽ rất chung chung. Đấy cũng là căn bệnh chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng của công ty cố phần sữa Việt Nam (VINAMILK) 2.1 Vài nét khái quát về công ty Vinamilk và chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk Công ty có tên đầy đủ là: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Tên viết tắt: VINAMILK Tên giao dịch Quốc tế là : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company. Nhóm 02- 1203SMGM0321- Quản trị chuỗi cung ứng Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của chế độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu về chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk Nhóm 02- 1203SMGM0321- Quản trị chuỗi cung ứng Mục lục Lời mở đầu Nếu như một vài năm trở về trước, Sữa (dưới góc độ Sữa ngoài) là một khái niệm vô cùng mơ hồ và xa lạ với đại đa số người Việt Nam thì giờ đây, hầu hết người dân Việt Nam đều biết đến sữa như là một loại sản phẩm ngon, bổ và vô cùng tiện dụng. Nếu như trước đây, việc có được một ly sữa là khá khó khăn dù kho khả năng thanh toán của khách hàng có cao đến đâu thì giờ đây, chỉ với một vài nghìn đồng, mọi khách hàng đều có thể có cho mình một ly sữa thơm ngon và bổ dưỡng. … Sở dĩ có sự chuyển biến trên là do sự phổ biến, đa dạng về mẫu mã, chủng loại cũng như nhãn hiệu các loại sữa… trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đay. Tuy nhiên, để có được điều đó, để một ly sữa đến được với tay người tiêu dùng không đơn giản chỉ là một vài thao tác, một vài công đoạn... mà là cả một chu trình, một chuỗi các hoạt động đa dạng, phức tạp, liên hoàn và ẩn chứa không ít rủi ro. Nhiều doanh nghiệp đã thất bại tuy nhiên cũng có rất nhiều công ty đã thu về không ít thành công nhờ có phương pháp vận hành tốt chuỗi hoạt động hay đúng hơn là chuỗi cung ứng của mình và Tổng công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk là một ví dụ điển hình trong số đó. Vậy điều gì đã làm nên thành công của Vinamilk nói chung và của Chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk nói riêng? Xin hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời thông qua bài thảo luận với đề tài: “Tìm hiểu về chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk” ngay sau đây. Chương 1: Lý thuyết I. Khái niệm 1. Chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển nguyên vật liệu xuyên suốt quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối cùng. Nhóm 02- 1203SMGM0321- Quản trị chuỗi cung ứng 2. Quản trị chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế, lập kế hoạch, triển khai quản lý các quy trình tích hợp các thành viên trong chuỗi nhằm tối đa hóa giá trị cho toàn chuỗi . Quản lý chuỗi cung ứng là công việc không chỉ dành riêng cho các nhà quản lý về chuỗi cung ứng. Tất cả những bộ phận khác của một tổ chức cũng cần hiểu về SCM bởi họ cũng trực tiếp ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của chuỗi cung ứng II. Tổng quan về tình hình chuỗi cung ứng tại Việt Nam Phát triển chuỗi cung ứng được đánh giá có thể mang lại nhiều lợi ích cho ngành công nghiệp Việt Nam, nhưng đến nay số lượng công ty Việt Nam trong ngành hỗ trợ, có đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng còn quá ít. Việt Nam vẫn chưa hội nhập vào chuỗi cung ứng của khu vực. Do đó, khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, việc tham gia vào chuỗi cung ứng chính là điều Việt Nam cần chú ý hơn nếu vẫn muốn duy trì năng lực cạnh tranh của mình. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam khi đề cập đến chuỗi cung ứng đều có chung câu hỏi “Quản trị chuỗi cung ứng thực chất là gì? Liệu công việc ấy đã được thực hiện trong doanh nghiệp chúng tôi hay chưa? Nếu chưa chúng tôi phải làm gì đầu tiên?” Quả đúng như vậy, trong bối cảnh mà quản trị chuỗi cung ứng và logistics đang trở thành một xu hướng quan trọng, có ý nghĩa về mặt chiến lược với doanh nghiệp thì việc hiểu đúng và đi đúng sẽ là bước quan trọng đầu tiên. Về bản chất, quản trị chuỗi cung ứng là việc quy về một mối và thống nhất quản lý và cộng tác giữa các bộ phận. Trước đây, để bán một sản phẩm phải trải qua rất nhiều phòng ban, từ mua hàng, đến bộ phận sản xuất, đến logistics và dịch vụ khách hàng... Công việc ấy vẫn đang diễn ra ở tất cả các công ty, tuy nhiên người ta nhận ra rằng việc không phối hợp giữa phòng ban sẽ làm chuỗi cung ứng trở lên phức tạp. Điều đặc biệt, công việc tối ưu khi đó sẽ trở thành tối ưu cục bộ, dẫn đến lãng phí trong tổng thể doanh nghiệp. Nó chẳng khác gì làm cầu mà không có đường thông xe, chẳng khác gì mua nguyên vật liệu giá rẻ chất đống ở đấy để rồi sản xuất thì cầm chừng. Quan trọng hơn, bấy lâu nay, logistics và chuỗi cung ứng là những vùng đất mà rất ít doanh nghiệp Việt Nam đụng đến. Hoặc có “đụng” thì chỉ là những lướt nhẹ hơn là Nhóm 02- 1203SMGM0321- Quản trị chuỗi cung ứng một cuộc đào xới, và tìm kiếm thực sự. Điều này cũng dễ giải thích bởi hai nguyên nhân chính mà nhiều chuyên gia cho rằng đó là “chuyện thường ngày ở huyện”. Thứ nhất, các nhà điều hành (CEO, tổng giám đốc, ..) nghĩ rằng cần tập trung hơn cho marketing, cho bán hàng, cho khai phá thị trường. Đặc biệt là trong bối cảnh doanh nghiệp đang yếu toàn diện từ marketing, đến bán hàng, đến phát triển thị trường, kênh phân phối... Chưa nói đến dòng xoáy cạnh tranh không ngừng nghỉ với đối thủ, những kẻ quấy rối quan trọng nhất. Và doanh nghiệp vô tình quên mất một vũ khí cạnh tranh thầm lặng - chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng thực sự có thể giúp nhiều hơn ta tưởng trong cuộc chiến cạnh tranh đó. Nguyên nhân thứ hai là thiếu thông tin, thiếu sự minh bạch trong toàn chuỗi cung ứng. Khi hỏi một nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp về mức độ hiệu quả của chuỗi cung ứng mà họ đang vận hành, thường thì câu trả lời là “Tốt, tôi chẳng thấy có vấn đề gì cả”. Nhưng khi hỏi thêm “Tốt ở mức độ nào? Cơ sở nào anh cho là tốt?” thì câu trả lời sẽ rất chung chung. Đấy cũng là căn bệnh chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng của công ty cố phần sữa Việt Nam (VINAMILK) 2.1 Vài nét khái quát về công ty Vinamilk và chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk Công ty có tên đầy đủ là: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Tên viết tắt: VINAMILK Tên giao dịch Quốc tế là : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company. Nhóm 02- 1203SMGM0321- Quản trị chuỗi cung ứng Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của chế độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài xác định kết quả kinh doanh Phân tích kết quả kinh doanh Phân tích kết quả kinh doanh Quản trị chiến lược Phân tích hoạt động kinh doanh Quản trị chuỗi cung ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
54 trang 301 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 292 1 0 -
18 trang 264 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 241 0 0 -
20 trang 216 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 197 0 0