Thông tin tài liệu:
Bước đầu làm quen với máy tính, tư thế ngồi đúng trước máy tính - Nắm được các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận của máy tính. - HS có kỹ năng mớ máy, tắt máy đúng thứ tự, quy trình. - Có thái độ nghiêm túc khi làm máy, ngồi và nhìn đúng tư thế hợp vệ sinh học đường. II. Đồ dùng dạy học - Máy tính hoặc sơ đồ máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tin học - Làm quen với máy tính Luận vănTin học - Làm quen với máy tínhTuần 1Chương I - Làm quen với máy tínhTiết 1: TIN HỌCNgười bạn mới của em (TPPCT: 01)Lớp 3I. Mục tiêu - Bước đầu làm quen với máy tính, tư thế ngồi đúng trước máy tính - Nắm được các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận của máy tính. - HS có kỹ năng mớ máy, tắt máy đúng thứ tự, quy trình. - Có thái độ nghiêm túc khi làm máy, ngồi và nhìn đúng tư thế hợp vệ sinh học đường.II. Đồ dùng dạy học - Máy tính hoặc sơ đồ máy tínhIII. Các hoạt động dạy - họcNội dung Cách thức tiến trìnhA. Giới thiệu bài mới (5 phút) HS: Ngồi theo nhóm (4HS)B. Dạy bài mới (30 phút)1. Giới thiệu máy tính GV: Giới thiệu trực tiếp- Có 2 loại máy tính: MT xách tay 1và MT để bàn - Các bộ phận của MT để bàn HS: Xem (h2) trong SGK + Màn hình + Phần thân máy GV: Chỉ và gọi tên từng bộ phận + Bàn phím HS: Qsát, lắng nghe + Chuột GV: Các bộ phận chính của MT để bàn? - Chức năng HS: Trả lời (2-3H) + Màn hình: Có cấu tạo và hìnhdạng như mh ti vi. Các dòng chữ, số vàhình ảnh hiện trên màn hình cho thấy kếtquả hoạt động của máy tính. HS: Đọc SGK (1 H) + Phần thân: Là 1 hộp chứa nhiều GV: Nhắc lại chức năng của từng bộchi tiết tinh vi, trong đó có bộ vi xử lý là phậnbộ não điều khiển mọi hoạt động của MT. + Bàn phím: Gồm nhiều phím, khi GV: Giới thiệu về các thành phần cơgõ ta gửi tín hiệu vào máy tình. bản của thân máy, công tắc khởi động máy. + Chuột: Giúp điều khiển MTnhanh và thuận tiện GV: Gõ phím, điều khiển chuột 2. Làm việc với MT HS: Quan sát, Lên gõ một vài phím và a) Bật máy: Gồm 2 thao tác điểu khiển chuột (2 H) + Bật công tắc màn hình 2 + Bật công tắc trên thân máy Chú ý: Một số loại MT có 1 công GV: Thực hành bật mẫutắc chung cho thân máy và màn hình, với HS: Quan sát +Thực hành (1H)loại này em chỉ cần bật công tắc chung. - Trên màn hình nền có nhiều biểutượng: Đó là những hình vẽ nhỏ, mỗibiểu tượng ứng với một công việc. b) Tư thế ngồi Nên ngồi thẳng, tư thế thoải máisao cho không phải ngẩng cổ hay ngướcmắt nhin màn hình. Tay đặt ngang tầmbàn phím và không phải vươn xa, chuộtđặt bên tay phải. GV: Giới thiệu về tư thế ngồi đúng Nên giữ khoảng cách giữa mắt và trước máy tìnhmàn hình từ 50 - 80cm. Ngồi mẫu trước MT cho HS qsát c) ánh sáng HS: Qsát ( Cả lớp) MT nên đặt ở vị trí sao cho ánhsáng không chiếu thẳng vào màn hình và Nồi mẫu cho cả lớp qsát (1-2H)mắt d) Tắt máy + Thoát hết chương trình đã mở 3 + Chọn start/Shutdown + Tắt nguồn điện IV. Bài tập GV: HD học sinh thoát máy Bài 1: Điền câu trả lời vào ô trống Làm mẫu: Đ, S: HS: Quan sát (C.lớp) a: Đ ; b: Đ; c: Đ; d: S Tập khởi động và thoát máy (2H) Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ HS: Nêu yêu cầu của bài (1H)trống: GV: Nêu từng câu hỏi a) ti vi HS: Trả lời (4-6H) b) bộ vi xử lý HS: Nêu yêu cầu của bài (1H) c) màn hình HS: Làm bài (C.lớp) d) chuột GV: Đọc từng câu hỏi Bài 4: Sắp xếp các từ sau thành HS: Đứng lên trả lời (5H)cụm từ hoàn chỉnh. a. Máy tính làm việc, khi nối v ...