Danh mục

Đề tài Tính chọn công suất động truyền cho băng tải

Số trang: 36      Loại file: doc      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần quay của động cơ gọi là Rôto hay phần cảm. Trên Rôto có thể có dây haynam châm vĩnh cửu hoặc hợp kim đặc biệt tùy theo từ tính của chúng. Một số Rôtocó cuộn dây bằng động nối với nguồn điện bằng các vòng trượt. Thiết bị khống chếchiều dòng điện qua Rôto gọi là cổ góp. Cổ góp có các cặp chổi than lắp cố định trênvỏ động cơ, dẫn điện đến phần chuyển động của nó. Rôto được đỡ trên các ổ bi.Các ổ bi hướng kính là loại thông dụng cần phải được bôi trơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Tính chọn công suất động truyền cho băng tải " Luận Văn Đề Tài Tính chọn công suất động truyền cho băng tảiNhóm 2 - 21 - Mục LụcPhần II: TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG CHO BĂNG TẢI ... -23 -* NGUYÊN LÝ CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN: ................................................................. - 23 -*./ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU .................................................................................... - 24 -Thông số kỹ thuật ................................................................................................................ - 26 -Phần III: BIẾN TẦN ....................................................................................................... - 26 -1./ Yêu cầu của bộ biến tần............................................................................................ - 27 -2./ Một số biến tần của Siemen ...................................................................................... - 28 -a./ Biến tần dòng MICROMASTER ................................................................................... - 28 -b./ Biến tần dòng SINAMICS ............................................................................................. - 28 -3./ Chọn biến tần.................................................................................................................. - 28 -4./ Sơ đồ đấu dây ................................................................................................................. - 31 -SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA BIẾN TẦN MM420 ..................................................5./ Sử dụng màn hình ........................................................................................................... - 37 -6. ...................................................................................................................................................7./ Cảnh báo và lỗi. .............................................................................................................. - 47 -Nhóm 2 - 22 - Phần II: TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG CHO BĂNG TẢI * NGUYÊN LÝ CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN: Động cơ điện là thiết bị đổi điện năng thành chuyển động tròn xoay.Nguyên lý cấu tạo của động cơ điện có thể được mô tả như sau: Roto Vỏ Cổ góp kim loại Biến Tần Bi Trục Cấu tạo động cơ điện Phần quay của động cơ gọi là Rôto hay phần cảm. Trên Rôto có thể có dây haynam châm vĩnh cửu hoặc hợp kim đặc biệt tùy theo từ tính của chúng. Một số Rôto cócuộn dây bằng động nối với nguồn điện bằng các vòng trượt. Thiết bị khống chế chiềudòng điện qua Rôto gọi là cổ góp. Cổ góp có các cặp chổi than lắp cố định trên vỏđộng cơ, dẫn điện đến phần chuyển động của nó. Rôto được đỡ trên các ổ bi. Các ổ bihướng kính là loại thông dụng cần phải được bôi trơn định kỳ. Phần đứng yên gọi là Stato cấp từ trường chính để làm động cơ hoạt động. Từtrường này có thể tạo ra bởi các nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. Phần lớncác động cơ chỉ cần nối với điện lưới là có thể hoạt động được. Một số loại động cơ cóđộ chính xác cao thường phải có một thiết bị đi kèm đó là thiết bị điều khiển động cơ(biến tần, mạch điều khiển..) Trong số đó có: + Động cơ có tốc độ, vị trí và mômen kéo cần được điều khiển chính xác. + Các động cơ công suất lớn, phải khởi động từng bước hoặc tắt dần để dòngxung kích không phá hỏng động cơ. Trong các hệ thông tự động thì tín hiệu điều khiển đến thiết bị điều khiển động cơnhằm đạt tốc độ hay vị trí yêu cầu. Tín hiệu điều khiển là tín hiệu tương tự một chiềutừ PLC, hoặc Robot, thiết bị trạm hay là máy tính chủ… a./ Nguyên lý hoạt động của động cơ điện.Có 3 nguyên lý cơ bản hay sửdụng là: + Nguyên lý cực trái dấu của từ trường hút nhau: Đây là nguyên lý của độngcơ đồng bộ xoay chiều và động cơ bước. Các động cơ này có Rôto là các nam châmNhóm 2 - 23 -vĩnh cửu hay các vật liệu khi từ hóa chúng bị mất định hướng từ trường. Các Rôto nàysẽ quay chính xác theo từ trường quay. + Nguyên lý dòng điện chạy qua dây dẫn nằm trong từ trường gây ra lực đẩylên dây dẫn đó. Phần lớn các động cơ một chiều hoạt động theo nguyên lý này. Tốc độcó thể điều chỉnh do thay đổi dòng chạy qua cuộn dây của Rôto hay thay đổi cường độtừ trường của trường điện từ. + Nguyên lý một dây dẫn chuyển độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: