Đề tài: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ cuối năm 2004 đến nay, ở Trung Quốc, xuất hiện một hiện tượng học thuật chưa từng có, đó là nghiên cứu, phục hưng và truyền bá Nho học. Tháng 10 năm 2004, ở Bắc Kinh đã diễn ra lễ kỷ niệm 2555 năm năm sinh Khổng Tử và tổ chức một cuộc hội thảo quốc tế lớn về Nho học. Dự hội thảo có khoảng 300 học giả Trung Quốc và thế giới với hơn 200 bản luận văn khoa học về Nho học được trình bày. Sau hội thảo này, Trung Quốc còn liên tiếp tổ chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY "Nghiên cứu triết học Đề tài: TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌCTRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ(*)Từ cuối năm 2004 đến nay, ở Trung Quốc, xuất hiện một hiện tượng họcthuật chưa từng có, đó là nghiên cứu, phục hưng và truyền bá Nho học.Tháng 10 năm 2004, ở Bắc Kinh đã diễn ra lễ kỷ niệm 2555 năm năm sinhKhổng Tử và tổ chức một cuộc hội thảo quốc tế lớn về Nho học. Dự hộithảo có khoảng 300 học giả Trung Quốc và thế giới với hơn 200 bản luậnvăn khoa học về Nho học được trình bày. Sau hội thảo này, Trung Quốccòn liên tiếp tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề về Nho học với thế giới hiệnđại và các hoạt động Nho học khác. Nhiều ph ương diện tư tưởng và vấn đềcủa Nho học đã được đề cập. Dưới đây, tôi chỉ giới thiệu một số nội dungcơ bản và có ý nghĩa thiết thực đối với hiện nay của các hoạt động trên.1. Vai trò của Nho giáo trong nền văn minh đương đại ở thế kỷ XXITrên cơ sở nhận định của Huntington về những yếu tố cấu thành của cácnền văn minh thế giới hiện đại là văn minh Âu - Mỹ với trụ cột là Kitôgiáo, văn minh Á Đông với trụ cột là Nho giáo, văn minh Trung Cận Đôngvới trụ cột là Islam giáo (Hồi giáo) xung đột với nhau và tạo nên cục diệncủa thế giới đương đại, các học giả đã bàn tới đặc điểm chung của thế giớihiện nay và sự cần thiết phải xây dựng t ư tưởng làm cơ sở cho việc giảiquyết những mâu thuẫn của nó.Mọi người đều có nhận định chung là thế giới ngày nay đang đi theo xuhướng toàn cầu hoá, tạo nên cục diện văn minh thế giới đương đại khác vớicác thế kỷ trước. Nhưng, nội dung và tính chất của văn minh đương đại làgì thì có nhiều quan điểm khác nhau. Có người cho rằng, đặc điểm của vănminh đương đại là kinh tế nhất thể hoá, chính trị nhất thể hoá, xã hội nhấtthể hoá. Có người lại cho rằng, đó là kinh tế toàn cầu hoá, văn minh vậtchất toàn cầu hoá, nhưng văn minh tinh thần thì đa nguyên hoá, dân tộchoá, nên phải thực hiện phương châm “cầu đồng tồn dị” (coi trọng cáigiống nhau, bảo tồn những cái khác nhau).Còn về tính chất của nền văn minh đương đại, văn minh của thế kỷ XXI làgì, thì theo các học giả, đây là vấn đề khó; vì nền văn minh này mới bắtđầu, còn đang trong quá trình hình thành, ch ưa có cơ sở đầy đủ để quyếtđoán. Luận điểm của Huntington đã được một số học giả lấy đó làm căn cứđể phân tích. Năm 1993, Huntington có bài viết với nhan đề Sự xung độtcủa các nền văn minh. Đến năm 1999, ông lại có chuyên khảo Sự xung độtcủa các nền văn minh và việc xây dựng lại trật tự thế giới, trong đó có dựđoán rằng, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của xung đột văn minh. Có người chorằng, ý kiến của Huntington như một loại thần chú đã trở thành hiện thựcsau sự kiện 11/9/2001 (nước Mỹ bị bọn khủng bố quốc tế dội bom xuốngthành phố Niuoóc và Oasinhtơn) và tiếp theo đó là “chiến tranhÁpganítxtan”, “chiến tranh Irắc”, làm cho cả thế giới phải lo ngại (TrươngTiễn, Đại học Nhân dân Trung Quốc). Từ đây, có người nêu lên rằng, nếu sựxung đột giữa các nền văn minh cứ tiếp diễn và người ta dùng bom hạt nhânđể giải quyết thì nhân loại sẽ đi đến chỗ bị huỷ diệt. Và, vấn đề đặt ra là, thế giớiphải chấp nhận tư tưởng gì và hành xử ra sao để mới có thể tránh được thảmhoạ có thể xảy ra như dự báo trên.Có người nhắc lại ý tưởng đã từng xuất hiện ở Mỹ vào đầu những năm 90của thế kỷ XX. Đó là ý tưởng của một giáo sư người Mỹ gốc Hoa - KhổngHán Tư đề xuất ý đồ xây dựng “Luân lý phổ biến” cho thế giới. Ý t ưởngnày được giới học thuật và thế giới toàn cầu lúc đó hưởng ứng nhiệt liệt vàtrên cơ sở này, vào năm 1997, Tổ chức Văn hoá Khoa học giáo dục củaLiên hiệp quốc (UNESCO), trong hội nghị Tôn giáo thế giới họp ởChicagô (Mỹ) đã đề xuất Tuyên ngôn luân lý thế giới. Trong Tuyên ngônnày, có đoạn văn như sau: “Cái gọi là luân lý thế giới không phải là chỉ mộthình thái ý thức mang tính thế giới, hoặc là một tôn giáo thống nhất đơnnhất, vượt khỏi mọi tôn giáo hiện có, càng không phải là một tôn giáotrong đó giữ vai trò khống chế hết thảy các tôn giáo khác. Luân lý thế giới,trong con mắt của chúng tôi, là ý thức chung làm cơ sở mang giá trị có sứcràng buộc, mang tiêu chuẩn không thể thủ tiêu, cùng với tôn trọng thái độcá nhân. Không có ý thức chung cơ sở đó đối với luân lý thế giới thì chónghay chầy mỗi một tập đoàn xã hội sẽ bị hỗn loạn hoặc bị chuyên chế uyhiếp và cá nhân cũng sẽ bị tuyệt vọng”. Một số học giả tham dự hội thảo,hoặc là công khai, hoặc là gián tiếp trong bài viết của mình, tán thành quanđiểm này và đề xuất chủ trương để đáp ứng.Phát biểu xoay quanh quan điểm trên, trước hết là các học giả người Hoa ởhải ngoại. Giáo sư Đỗ Duy Minh (Đại học Harvard, Mỹ) cho rằng, giữa cácnền văn minh cần phải đối thoại, chứ không phải đối đầu và xung đột. Và,muốn đối thoại được thì chỉ có thể dùng tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY "Nghiên cứu triết học Đề tài: TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌC TRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI NHO HỌCTRUNG QUỐC MẤY NĂM NAY NGUYỄN TÀI THƯ(*)Từ cuối năm 2004 đến nay, ở Trung Quốc, xuất hiện một hiện tượng họcthuật chưa từng có, đó là nghiên cứu, phục hưng và truyền bá Nho học.Tháng 10 năm 2004, ở Bắc Kinh đã diễn ra lễ kỷ niệm 2555 năm năm sinhKhổng Tử và tổ chức một cuộc hội thảo quốc tế lớn về Nho học. Dự hộithảo có khoảng 300 học giả Trung Quốc và thế giới với hơn 200 bản luậnvăn khoa học về Nho học được trình bày. Sau hội thảo này, Trung Quốccòn liên tiếp tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề về Nho học với thế giới hiệnđại và các hoạt động Nho học khác. Nhiều ph ương diện tư tưởng và vấn đềcủa Nho học đã được đề cập. Dưới đây, tôi chỉ giới thiệu một số nội dungcơ bản và có ý nghĩa thiết thực đối với hiện nay của các hoạt động trên.1. Vai trò của Nho giáo trong nền văn minh đương đại ở thế kỷ XXITrên cơ sở nhận định của Huntington về những yếu tố cấu thành của cácnền văn minh thế giới hiện đại là văn minh Âu - Mỹ với trụ cột là Kitôgiáo, văn minh Á Đông với trụ cột là Nho giáo, văn minh Trung Cận Đôngvới trụ cột là Islam giáo (Hồi giáo) xung đột với nhau và tạo nên cục diệncủa thế giới đương đại, các học giả đã bàn tới đặc điểm chung của thế giớihiện nay và sự cần thiết phải xây dựng t ư tưởng làm cơ sở cho việc giảiquyết những mâu thuẫn của nó.Mọi người đều có nhận định chung là thế giới ngày nay đang đi theo xuhướng toàn cầu hoá, tạo nên cục diện văn minh thế giới đương đại khác vớicác thế kỷ trước. Nhưng, nội dung và tính chất của văn minh đương đại làgì thì có nhiều quan điểm khác nhau. Có người cho rằng, đặc điểm của vănminh đương đại là kinh tế nhất thể hoá, chính trị nhất thể hoá, xã hội nhấtthể hoá. Có người lại cho rằng, đó là kinh tế toàn cầu hoá, văn minh vậtchất toàn cầu hoá, nhưng văn minh tinh thần thì đa nguyên hoá, dân tộchoá, nên phải thực hiện phương châm “cầu đồng tồn dị” (coi trọng cáigiống nhau, bảo tồn những cái khác nhau).Còn về tính chất của nền văn minh đương đại, văn minh của thế kỷ XXI làgì, thì theo các học giả, đây là vấn đề khó; vì nền văn minh này mới bắtđầu, còn đang trong quá trình hình thành, ch ưa có cơ sở đầy đủ để quyếtđoán. Luận điểm của Huntington đã được một số học giả lấy đó làm căn cứđể phân tích. Năm 1993, Huntington có bài viết với nhan đề Sự xung độtcủa các nền văn minh. Đến năm 1999, ông lại có chuyên khảo Sự xung độtcủa các nền văn minh và việc xây dựng lại trật tự thế giới, trong đó có dựđoán rằng, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của xung đột văn minh. Có người chorằng, ý kiến của Huntington như một loại thần chú đã trở thành hiện thựcsau sự kiện 11/9/2001 (nước Mỹ bị bọn khủng bố quốc tế dội bom xuốngthành phố Niuoóc và Oasinhtơn) và tiếp theo đó là “chiến tranhÁpganítxtan”, “chiến tranh Irắc”, làm cho cả thế giới phải lo ngại (TrươngTiễn, Đại học Nhân dân Trung Quốc). Từ đây, có người nêu lên rằng, nếu sựxung đột giữa các nền văn minh cứ tiếp diễn và người ta dùng bom hạt nhânđể giải quyết thì nhân loại sẽ đi đến chỗ bị huỷ diệt. Và, vấn đề đặt ra là, thế giớiphải chấp nhận tư tưởng gì và hành xử ra sao để mới có thể tránh được thảmhoạ có thể xảy ra như dự báo trên.Có người nhắc lại ý tưởng đã từng xuất hiện ở Mỹ vào đầu những năm 90của thế kỷ XX. Đó là ý tưởng của một giáo sư người Mỹ gốc Hoa - KhổngHán Tư đề xuất ý đồ xây dựng “Luân lý phổ biến” cho thế giới. Ý t ưởngnày được giới học thuật và thế giới toàn cầu lúc đó hưởng ứng nhiệt liệt vàtrên cơ sở này, vào năm 1997, Tổ chức Văn hoá Khoa học giáo dục củaLiên hiệp quốc (UNESCO), trong hội nghị Tôn giáo thế giới họp ởChicagô (Mỹ) đã đề xuất Tuyên ngôn luân lý thế giới. Trong Tuyên ngônnày, có đoạn văn như sau: “Cái gọi là luân lý thế giới không phải là chỉ mộthình thái ý thức mang tính thế giới, hoặc là một tôn giáo thống nhất đơnnhất, vượt khỏi mọi tôn giáo hiện có, càng không phải là một tôn giáotrong đó giữ vai trò khống chế hết thảy các tôn giáo khác. Luân lý thế giới,trong con mắt của chúng tôi, là ý thức chung làm cơ sở mang giá trị có sứcràng buộc, mang tiêu chuẩn không thể thủ tiêu, cùng với tôn trọng thái độcá nhân. Không có ý thức chung cơ sở đó đối với luân lý thế giới thì chónghay chầy mỗi một tập đoàn xã hội sẽ bị hỗn loạn hoặc bị chuyên chế uyhiếp và cá nhân cũng sẽ bị tuyệt vọng”. Một số học giả tham dự hội thảo,hoặc là công khai, hoặc là gián tiếp trong bài viết của mình, tán thành quanđiểm này và đề xuất chủ trương để đáp ứng.Phát biểu xoay quanh quan điểm trên, trước hết là các học giả người Hoa ởhải ngoại. Giáo sư Đỗ Duy Minh (Đại học Harvard, Mỹ) cho rằng, giữa cácnền văn minh cần phải đối thoại, chứ không phải đối đầu và xung đột. Và,muốn đối thoại được thì chỉ có thể dùng tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nho học trung quốc nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin luận văn triết học quan điểm triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 429 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 300 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 258 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 240 0 0
-
34 trang 232 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 202 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 199 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 186 0 0