Đề tài: TOÀN CẦU HOÁ VÀ DÂN CHỦ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những vấn đề chính trị – xã hội đang được đặt ra hiện nay là quan hệ giữa toàn cầu hoá và dân chủ. Để làm rõ vấn đề này, bài viết tập trung luận giải quan niệm của Dewey về dân chủ với tư cách đời sống cộng đồng, về những đặc trưng của đời sống cộng đồng, về tiêu chuẩn đánh giá phạm vi của các hình thức có tính xã hội là dân chủ. Sử dụng tiêu chuẩn dân chủ mà Dewey đưa ra như một phương tiện để nghiên cứu hoạt động của tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TOÀN CẦU HOÁ VÀ DÂN CHỦ " Nghiên cứu triết họcĐề tài: TOÀN CẦU HOÁ VÀ DÂN CH Ủ TOÀN CẦU HOÁ VÀ DÂN CHỦ PHILIP CAM (*)Một trong những vấn đề chính trị – xã hội đang được đặt ra hiệnnay là quan hệ giữa toàn cầu hoá và dân chủ. Để làm rõ vấn đề này,bài viết tập trung luận giải quan niệm của Dewey về dân chủ với t ưcách đời sống cộng đồng, về những đặc trưng của đời sống cộngđồng, về tiêu chuẩn đánh giá phạm vi của các hình thức có tính xãhội là dân chủ. Sử dụng tiêu chuẩn dân chủ mà Dewey đưa ra nhưmột phương tiện để nghiên cứu hoạt động của tác nhân kinh tế toàncầu, bài viết luận giải mối quan hệ giữa toàn cầu hoá và dân chủ,cũng như những vấn đề do nó đặt ra, nhất là những thách thức phứctạp cả về phương diện kinh tế, chính trị lẫn ph ương diện văn hoá vàmôi trường.Toàn cầu hoá không chỉ là một tiến trình kinh tế. Đó là một sự tăngtrưởng đa phương diện với sự tự tin của các dân tộc trên thế giớinày. Trong khi các phương diện kinh tế của toàn cầu hoá thu hútnhiều nhất sự hứng thú, thì phương diện chính trị và văn hoá cũngnhư môi trường của toàn cầu hoá lại cần phải được xem xét cùng vớinhững vấn đề kinh tế thu hẹp hơn, nếu chúng ta muốn hiểu tổng thểnhững chuyển biến lớn trên toàn cầu đang diễn ra quanh ta và biếtcách liên hệ với chúng một cách hiệu quả.Bài viết này làm rõ vấn đề chính trị - xã hội đang đặt ra trước mắt vàbàn về cách mà chúng ta có thể liên hệ với vấn đề kinh tế. Để rõ rànghơn, bài viết trình bày tiêu chuẩn đánh giá thái độ của người thamgia vào nền kinh tế toàn cầu theo nghĩa là các nguyên tắc cho sựchuyển đổi xã hội - chính trị dưới khẩu hiệu dân chủ. Tôi không có ýnhấn mạnh cần phải liên hệ giữa hai ý này. Nền kinh tế toàn cầukhông thể hiện rõ là một sức mạnh không thể cưỡng lại đối với dânchủ và cũng không thể hiện rõ dân chủ là cái cần đến nhất trong mộtnền kinh tế bị điều khiển bởi thị trường đang ngày càng thống trị thếgiới. Tuy nhiên, dưới hình thức nào đó, chúng ta đang ch ứng kiến sựmở rộng của dân chủ mà ở đó, đã có nền kinh tế toàn cầu tăngtrưởng. Điều quan trọng là phải thấy được rằng, những tiến bộ nàyđược gắn kết với nhau như thế nào.Để làm rõ vấn đề, tôi xin trình bày quan niệm của John Dewey vềdân chủ như là lý thuyết nền tảng cho bài viết này. Dân chủ, theoDewey, là một lối sống nhiều hơn là hình thức thuần túy của mộtnhà nước đại diện được bầu ra và lối sống đó được áp dụng cho cáccộng đồng chứ không dành cho các nhà nước. Tôi muốn mở rộngnhững tư tưởng về dân chủ có tính định hướng theo cách mà Deweyhiểu về tư tưởng cộng đồng toàn cầu. Nói cách khác, tôi muốn xemxét tư tưởng toàn cầu này một cách nghiêm túc và coi Dewey nhưmột nhà cách mạng tầm cỡ thế giới, là người mà sau những gì tốtđẹp nhất còn để lại qua một thế kỷ vẫn tiếp tục nói với chúng ta vềdân chủ trong một thế giới toàn cầu mà thực ra, đó là cách để chúngta có thể điều chỉnh những vấn đề kinh tế của mình.Đi vào chi tiết cụ thể, tôi muốn nhắc lại cuộc khủng hoảng ở châu Ávào cuối những năm 90 của thế kỷ XX và cách mà Quỹ tiền tệ quốctế (IMF) phải ứng phó trước sự kiện đó. Tôi cũng sử dụng tư tưởngcủa Dewey để phân tích sự ứng phó lúc đó và từ đó, gợi mở mộtkhung đạo đức để hành động.Chúng ta đều biết, Dewey chưa bao giờ nghĩ về một bộ máy chínhquyền như là giới hạn của dân chủ và coi những vấn đề, chẳng hạnnhư các thể chế nhà nước chỉ là sự bổ sung thêm cho những vấn đềcộng đồng rộng hơn, sâu sắc hơn, chiếm vị trí trung tâm trong quanniệm của ông. Thực ra, đối với Dewey, tư tưởng dân chủ trùng tới tưtưởng cộng đồng. Ông viết: “Với tư cách là một tư tưởng thì dân chủkhông phải là một sự lưạ chọn đối với các nguyên tắc sống có tínhxã hội. Đó chính là tư tưởng về bản thân cuộc sống cộng đồng… Ởđâu có sự kết nối năng động mà kết quả được coi là tốt đẹp với sựtham gia của các cá nhân vào hoạt động đó thì ở đó, sự thừa nhậnđiều thiện, điều tốt sẽ mạnh mẽ như là mong muốn và cố gắng để duytrì nó. Bởi lẽ, đó chính là điều tốt đẹp mà tất cả đều muốn chia sẻ, làcái mà một cộng đồng đạt được. Ý thức rõ ràng nhất của một cộngđồng sống động với tất cả các biểu hiện của nó là tạo nên tư tưởngdân chủ”(1).Điều này có nghĩa là, với tư cách một tư tưởng, dân chủ chẳng khácgì một kế hoạch hay dự án trong số các mô hình hiện có của đờisống xã hội được biểu hiện bằng sự cố gắng và nỗ lực chung của tấtcả mọi người, được duy trì bằng sự tán thành và cùng thực hiện vì sựtốt đẹp cho tất cả mọi người. Tóm lại, có thể nói rằng, đối vớiDewey, dân chủ tồn tại chỉ trong phạm vi mà các hình thức trao đổixã hội của chúng ta khích lệ và duy trì cộng đồng.Việc đặt ngang bằng một cách đơn giản dân chủ với cộng đồng củaDewey cần phải được trình bày một cách kỹ lưỡng hơn qua các thuậtngữ biểu hiện những đặc trưng quan trọng của nó. Như Dewey hiểu,cộng đồng là một cách sống, trong đó con người gắn bó với nhaubằng nhu cầu “thâm nhập lẫn vào nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TOÀN CẦU HOÁ VÀ DÂN CHỦ " Nghiên cứu triết họcĐề tài: TOÀN CẦU HOÁ VÀ DÂN CH Ủ TOÀN CẦU HOÁ VÀ DÂN CHỦ PHILIP CAM (*)Một trong những vấn đề chính trị – xã hội đang được đặt ra hiệnnay là quan hệ giữa toàn cầu hoá và dân chủ. Để làm rõ vấn đề này,bài viết tập trung luận giải quan niệm của Dewey về dân chủ với t ưcách đời sống cộng đồng, về những đặc trưng của đời sống cộngđồng, về tiêu chuẩn đánh giá phạm vi của các hình thức có tính xãhội là dân chủ. Sử dụng tiêu chuẩn dân chủ mà Dewey đưa ra nhưmột phương tiện để nghiên cứu hoạt động của tác nhân kinh tế toàncầu, bài viết luận giải mối quan hệ giữa toàn cầu hoá và dân chủ,cũng như những vấn đề do nó đặt ra, nhất là những thách thức phứctạp cả về phương diện kinh tế, chính trị lẫn ph ương diện văn hoá vàmôi trường.Toàn cầu hoá không chỉ là một tiến trình kinh tế. Đó là một sự tăngtrưởng đa phương diện với sự tự tin của các dân tộc trên thế giớinày. Trong khi các phương diện kinh tế của toàn cầu hoá thu hútnhiều nhất sự hứng thú, thì phương diện chính trị và văn hoá cũngnhư môi trường của toàn cầu hoá lại cần phải được xem xét cùng vớinhững vấn đề kinh tế thu hẹp hơn, nếu chúng ta muốn hiểu tổng thểnhững chuyển biến lớn trên toàn cầu đang diễn ra quanh ta và biếtcách liên hệ với chúng một cách hiệu quả.Bài viết này làm rõ vấn đề chính trị - xã hội đang đặt ra trước mắt vàbàn về cách mà chúng ta có thể liên hệ với vấn đề kinh tế. Để rõ rànghơn, bài viết trình bày tiêu chuẩn đánh giá thái độ của người thamgia vào nền kinh tế toàn cầu theo nghĩa là các nguyên tắc cho sựchuyển đổi xã hội - chính trị dưới khẩu hiệu dân chủ. Tôi không có ýnhấn mạnh cần phải liên hệ giữa hai ý này. Nền kinh tế toàn cầukhông thể hiện rõ là một sức mạnh không thể cưỡng lại đối với dânchủ và cũng không thể hiện rõ dân chủ là cái cần đến nhất trong mộtnền kinh tế bị điều khiển bởi thị trường đang ngày càng thống trị thếgiới. Tuy nhiên, dưới hình thức nào đó, chúng ta đang ch ứng kiến sựmở rộng của dân chủ mà ở đó, đã có nền kinh tế toàn cầu tăngtrưởng. Điều quan trọng là phải thấy được rằng, những tiến bộ nàyđược gắn kết với nhau như thế nào.Để làm rõ vấn đề, tôi xin trình bày quan niệm của John Dewey vềdân chủ như là lý thuyết nền tảng cho bài viết này. Dân chủ, theoDewey, là một lối sống nhiều hơn là hình thức thuần túy của mộtnhà nước đại diện được bầu ra và lối sống đó được áp dụng cho cáccộng đồng chứ không dành cho các nhà nước. Tôi muốn mở rộngnhững tư tưởng về dân chủ có tính định hướng theo cách mà Deweyhiểu về tư tưởng cộng đồng toàn cầu. Nói cách khác, tôi muốn xemxét tư tưởng toàn cầu này một cách nghiêm túc và coi Dewey nhưmột nhà cách mạng tầm cỡ thế giới, là người mà sau những gì tốtđẹp nhất còn để lại qua một thế kỷ vẫn tiếp tục nói với chúng ta vềdân chủ trong một thế giới toàn cầu mà thực ra, đó là cách để chúngta có thể điều chỉnh những vấn đề kinh tế của mình.Đi vào chi tiết cụ thể, tôi muốn nhắc lại cuộc khủng hoảng ở châu Ávào cuối những năm 90 của thế kỷ XX và cách mà Quỹ tiền tệ quốctế (IMF) phải ứng phó trước sự kiện đó. Tôi cũng sử dụng tư tưởngcủa Dewey để phân tích sự ứng phó lúc đó và từ đó, gợi mở mộtkhung đạo đức để hành động.Chúng ta đều biết, Dewey chưa bao giờ nghĩ về một bộ máy chínhquyền như là giới hạn của dân chủ và coi những vấn đề, chẳng hạnnhư các thể chế nhà nước chỉ là sự bổ sung thêm cho những vấn đềcộng đồng rộng hơn, sâu sắc hơn, chiếm vị trí trung tâm trong quanniệm của ông. Thực ra, đối với Dewey, tư tưởng dân chủ trùng tới tưtưởng cộng đồng. Ông viết: “Với tư cách là một tư tưởng thì dân chủkhông phải là một sự lưạ chọn đối với các nguyên tắc sống có tínhxã hội. Đó chính là tư tưởng về bản thân cuộc sống cộng đồng… Ởđâu có sự kết nối năng động mà kết quả được coi là tốt đẹp với sựtham gia của các cá nhân vào hoạt động đó thì ở đó, sự thừa nhậnđiều thiện, điều tốt sẽ mạnh mẽ như là mong muốn và cố gắng để duytrì nó. Bởi lẽ, đó chính là điều tốt đẹp mà tất cả đều muốn chia sẻ, làcái mà một cộng đồng đạt được. Ý thức rõ ràng nhất của một cộngđồng sống động với tất cả các biểu hiện của nó là tạo nên tư tưởngdân chủ”(1).Điều này có nghĩa là, với tư cách một tư tưởng, dân chủ chẳng khácgì một kế hoạch hay dự án trong số các mô hình hiện có của đờisống xã hội được biểu hiện bằng sự cố gắng và nỗ lực chung của tấtcả mọi người, được duy trì bằng sự tán thành và cùng thực hiện vì sựtốt đẹp cho tất cả mọi người. Tóm lại, có thể nói rằng, đối vớiDewey, dân chủ tồn tại chỉ trong phạm vi mà các hình thức trao đổixã hội của chúng ta khích lệ và duy trì cộng đồng.Việc đặt ngang bằng một cách đơn giản dân chủ với cộng đồng củaDewey cần phải được trình bày một cách kỹ lưỡng hơn qua các thuậtngữ biểu hiện những đặc trưng quan trọng của nó. Như Dewey hiểu,cộng đồng là một cách sống, trong đó con người gắn bó với nhaubằng nhu cầu “thâm nhập lẫn vào nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toàn cầu hóa dân chủ nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin luận văn triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 429 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 300 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 258 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 240 0 0
-
34 trang 232 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 202 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 199 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 186 0 0