Danh mục

Đề tài: Tổng hợp methanol

Số trang: 44      Loại file: docx      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Tổng hợp methanol" giới thiệu đến các bạn những nội dung tổng quan về methanol, nguyên liệu tổng hợp methanol, tổng hợp methanol. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ - Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tổng hợp methanol 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN: TỔNG HỢP HỮU CƠ VÀ HÓA DẦU ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP METHANOL GVHD: NGUYỄN KIM TRUNG SVTH:       LÊ THỊ BÍCH  NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN 2 Biên Hòa, Ngày 25 tháng 5 năm 2015. MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................ I. TỔNG QUAN VỀ METHANOL..................................................................... 1. Sơ lược về methanol....................................................................................... 2. Trạng thái không gian của methanol............................................................. 3. Tính chất vật lý................................................................................................ 4. Tính chất hóa học............................................................................................ 5. Phản ứng hydro hóa......................................................................................... 5.1. Phản ứng tách nước 5.2. Phản ứng oxy hóa 5.3. Phản ứng dehydro hóa 6. Tình hình sử dụng và ứng dụng của  methanol trên thế giới .................... 6.1. Tình hình sử dụng methanol trên thế giới 6.2. Ứng dụng: II. NGUYÊN LIỆU TỔNG HỢP METHANOL 1. Hydro   1.1. Trạng thái tự nhiên 3 1.2. Tính chất vật lý 1.3. Tính chất hóa học 1.4. Điều chế và sản xuất 2. Cacbon Oxyt 2.1. Lịch sử 2.2. Tính chất vật lý  2.3. Tính chất hóa học 2.4. Độc tính 3. Khí metan 3.1. Tính chất vật lý 3.2. Tính chất hóa học 3.3. Điều chế 3.4. Ứng dụng 3.5. Ảnh hưởng đến sức khỏe 4. Oxi  4.1. Tính chất vật lý 4.2. Tính chất hóa học 4.3. Ứng dụng của oxi III. TỔNG HỢP METHANOL 4 1. Cơ sở khoa học của quá trình 2. Tổng hợp hydro cacbon từ CO và H2 3. Tổng hợp rượu từ CO và H2  4. Thiết bị phản ứng chính trong tổng hợp methanol 5. Sơ đồ công nghệ tổng hợp methanol 6. Tổng hợp methanol IV. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 5 Methanol được sử dụng rộng rãi như  một hoá chất hữu cơ cơ bản trong nhiều lĩnh  vực khác nhau. Hiện nay, nó là một trong các nguyên liệu tạo ra nhiên liệu sạch ,  nhiên  liệu sinh học của thế kỷ 21.  Trong   công   nghiệp   hóa   chất,   methanol   là   nguyên   liệu   cơ   bản   để   sản   xuất  formandehyde, axit axêtic, sản xuất sơn tổng hợp, chất dẻo, làm dung môi v.v.  Khoảng hai chục năm trở lại đây, ngành công nghiệp hóa dầu còn phát triển sản phẩm  metyl ter ­ butyl ete (MTBE) từ metanol làm phụ gia thay cho hợp chất chì rất độc hại  để sản xuất xăng động cơ chất lượng cao (Mogas 95, Mogas 98) và phát triển sử dụng  nhiên liệu dieden sinh học (biodieden) đi từ metyl este dầu mỡ động thực vật.  Vì thế, nhu cầu sử dụng methanol ngày càng tăng. Riêng Cộng Hoà Liên Bang Đức  và Pháp nhu cầu methanol cho dieden sinh học hiện nay đã lên tới 1 triệu tấn/năm. Nhìn   chung, nhu cầu sử dụng methanol hàng năm trên toàn thế giới khoảng trên 32 triệu tấn.   Nhịp độ tăng hàng năm là 5­10%.  Công nghệ  sản xuất methanol luôn được hoàn thiện và hợp lý hóa. Nguồn nguyên  liệu được mở rộng tới cả việc sử dụng nguồn khí cacbonic trong thiên nhiên, phế liệu  nông lâm sản (biomass).  Nước ta hiện nay chưa có nhà máy sản xuất methanol mặc dù có sẵn nguồn nguyên  liệu như  dầu mỏ, than đá, sinh khối  (biomass). Nhu cầu methanol  ở  Việt Nam cũng  ngày càng tăng. Hằng năm, ta phải nhập lượng đáng kể methanol để phục vụ các mục  đích khác nhau, trong đó chủ yếu mới chỉ để làm dung môi. Việc nhập khẩu methanol  không kinh tế so với sản xuất tại chỗ. Do đó, nghiên cứu và triển khai công nghệ  sản xuất methanol  ở  việt nam là cấp  thiết và phù hợp vời nhiệm vụ phát triển công nghệ hóa chất – hóa dầu. 6 I. TỔNG QUAN VỀ METHANOL 1. Sơ lược về methanol Methanol (methyl  alcohol) CH3OH (viết tắt MeOH) là một chất lỏng hay là một  loại cồn, khối lượng phân tử  32.042, là một hợp chất hữu cơ, không màu, dễ bay hơi,   dễ  cháy…  ở  nhiệt độ  thường với mùi alcohol nhẹ  đặc trưng. Năm 1661, lần đầu tiên  Robert Boyle đã thu được methanol sau khi tinh chế gỗ giấm bằng sữa vôi.  Sau đó vào năm 1857, Berthelot cũng đã tổng hợp được Methanol bằng cách xà  phòng hóa methyl chloride.  Trong khoảng từ  1830­1923 chỉ có nguồn quan trọng nhất để  sản xuất methanol  từ giấm gỗ thu được khi chưng gỗ khô.  Tới đầu những năm 1913, methanol đã được sản xuất bằng phương pháp tổng   hợp từ CO và H2.  Đến đầu những năm 1920, M.Pier và  các đồng nghiệp của hãng BASF dựa trên  sự phát triển của hệ xúc tác ZnO – Cr2O3 đã tiến một bước đáng kể trong việc sản xuất  methanol với quy mô lớn trong công nghiệp.  Vào cuối năm 1923, quá trình này được thực hiện ở  áp suất cao (25÷35 Mpa, T=  320÷4500C), chúng được sử  dụng trong công nghiệp sản xuất methanol hơn 40 năm.  Tuy nhiên vào những năm 1960, ICI đã phát triển một hướng tổng hợp methanol  ở áp   suất (5÷10 Mpa, T=200÷3000C) trên xúc tác CuO với độ chọn lọc cao.  Hiện nay, methanol được sản xuất nhiều hơn trên thế  giới bằng phương pháp  tổng hợp áp suất thấp còn phương pháp chưng cất từ  giấm gỗ  chỉ  chiếm khoảng   0,003% tổng lượng methanol sản xuất được.  Vì vậy, đầu tiên metha ...

Tài liệu được xem nhiều: