Đề tài TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
Số trang: 71
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế Việt Nam những tháng đầu tiên sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) được đánh giá là tiếp tục phát triển tốt. Tốc độ tăng trưởng GDP quýI/2007 đạt 7,7%, là mức cao nhất kể từ năm 2001 đến nay, và dự báo tăng trưởng cảnăm 2007 sẽ vượt mức kế hoạch 8,5%. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã có những tácđộng đầu tiên đến một số lĩnh vực của nền kinh tế, nhất là xuất nhập khẩu và đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI). Riêng việc nghiên cứu tình hình xuất khẩu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM" LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế Việt Nam những tháng đầu tiên sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) được đánh giá là tiếp tục phát triển tốt. Tốc độ tăng trưởng GDP quýI/2007 đạt 7,7%, là mức cao nhất kể từ năm 2001 đến nay, và dự báo tăng trưởng cảnăm 2007 sẽ vượt mức kế hoạch 8,5%. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã có những tácđộng đầu tiên đến một số lĩnh vực của nền kinh tế, nhất là xuất nhập khẩu và đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI). Riêng việc nghiên cứu tình hình xuất khẩu của những thángđầu năm 2007 cũng có thể hé mở một số dấu hiệu cho thấy tác động của việc thựchiện những cam kết gia nhập WTO. Tuy những tác động này chưa thực sự rõ rệt nhưngcũng tiềm ẩn cho thấy một số xu hướng mới rất đáng quan tâm. Một loạt vấn đề cầnđược đặt ra để tìm những câu trả lời thoả đáng nhất. Chẳng hạn như, làm thế nào đểnâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở chính thị trường trong nước và bảovệ sản xuất trong nước trong điều kiện hàng rào thuế quan đã, đang và sẽ còn tiếp tụcđược cắt giảm? Làm thế nào để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa đề bù đắp vào khoản thịtrường trong nước bị buộc phải nhường chỗ cho hàng xuất khẩu? Làm thế nào để giảmnhập khẩu để từng bước giảm nhập siêu và tiến tới xuất siêu vào cuối thập kỷ này nhưchiến lược xuất nhập khẩu đã đề ra?... Để có câu trả lời thoả đáng nhất, điều màchúng ta cần làm trước hết là tìm hiểu những vấn đề về xuất khẩu của Việt Nam. G Trang 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1.1 KIM NGẠCH XUẤT - NHẬP KHẨU: Tình hình xuất - nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2000 đến 8 tháng đầu năm 2007 (ĐVT: triệu USD) Năm Xuất Khẩu Nhập khẩu Tổng số Nhập siêu 2000 14.483,00 15.636,50 30.199,50 1.153,50 2001 15.029,00 16.218,00 31.247,00 1.189,00 2002 16.706,10 19.745,60 36.451,70 3.039,50 2003 20.149,30 25.255,80 45.405,10 5.106,50 2004 26.507,40 31.959,30 58.466,70 5.451,90 2005 32.233,00 36.881,00 69.104,00 4.648,00 2006 39.605,00 44.410,00 84.015,00 4.805,00 8 tháng đầu 31.218,00 37.632,00 68.850,00 6.414,00 2007(*) (*) chỉ số ước tính ( Nguồn: Bộ Thương Mại) Nếu như trong năm 2006 cả nước xuất khẩu 39,6 tỷ USD (trị giá tại cảng đi), nhậpkhẩu 44,4 tỷ USD (trị giá tại cảng đến), cán cân thương mại tuy nghiêng về nhập khẩu,ta nhập siêu 4,8 tỷ USD thì chỉ trong 7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu cảnước đạt trên 27 tỷ USD trong khi nhập khẩu lên tới con số 32,2 tỷ USD tăng trên 30%so với cùng kỳ năm 2006 bằng 72,5% so với năm 2006 và mức siêu nhập đã đạt đến consố 5 tỷ USD. Tính chung 8 tháng đầu năm, cả nước nhập siêu 6,4 tỷ USD hàng hóa. Theo dự báocủa Bộ Công thương, con số siêu nhập đến cuối năm 2007 có thể lên đến trên 8 tỷUSD. Về cơ cấu nhập khẩu năm 2006 khoảng 70% là hàng nguyên vật liệu phục vụsản xuất để tái xuất khẩu và sản xuất trong nước, bao gồm các mặt hàng: gỗ nguyênliệu, bột giấy, đồng nguyên liệu, bông và sợi các loại, phân bón, sắt thép, da nguyênliệu, máy móc thiết bị… các mặt hàng tiêu dùng khác chiếm khoảng 30% thì trong 7tháng đầu năm 2007 kim ngạch nhập khẩu vẫn chủ yếu nguyên vật liệu phục vụ sảnxuất như máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng ước tính đạt 4,4 tỷ USD, tăng tới 46,4%so với cùng kỳ; xăng dầu 3,3 tỷ USD, tăng 8,2%; sắt thép 2,15 tỷ USD, tăng 60,9%, hóachất tăng 47,1%. Trang 2 Chỉ số phát triển so với năm trước - Index (%) Xuất Nhập Tổng Năm khẩu Khẩu số 2000 125.5 133.2 129.4 2001 104% 104% 103% 2002 111% 122% 117% 2003 121% 128% 125% 2004 132% 127% 129% 2005 122% 115% 118% 2006 123% 120% 122% 8 tháng đầu 2007 79% 85% 82% Các nhân tố làm tăng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2004 - 2006 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM" LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế Việt Nam những tháng đầu tiên sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) được đánh giá là tiếp tục phát triển tốt. Tốc độ tăng trưởng GDP quýI/2007 đạt 7,7%, là mức cao nhất kể từ năm 2001 đến nay, và dự báo tăng trưởng cảnăm 2007 sẽ vượt mức kế hoạch 8,5%. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã có những tácđộng đầu tiên đến một số lĩnh vực của nền kinh tế, nhất là xuất nhập khẩu và đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI). Riêng việc nghiên cứu tình hình xuất khẩu của những thángđầu năm 2007 cũng có thể hé mở một số dấu hiệu cho thấy tác động của việc thựchiện những cam kết gia nhập WTO. Tuy những tác động này chưa thực sự rõ rệt nhưngcũng tiềm ẩn cho thấy một số xu hướng mới rất đáng quan tâm. Một loạt vấn đề cầnđược đặt ra để tìm những câu trả lời thoả đáng nhất. Chẳng hạn như, làm thế nào đểnâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở chính thị trường trong nước và bảovệ sản xuất trong nước trong điều kiện hàng rào thuế quan đã, đang và sẽ còn tiếp tụcđược cắt giảm? Làm thế nào để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa đề bù đắp vào khoản thịtrường trong nước bị buộc phải nhường chỗ cho hàng xuất khẩu? Làm thế nào để giảmnhập khẩu để từng bước giảm nhập siêu và tiến tới xuất siêu vào cuối thập kỷ này nhưchiến lược xuất nhập khẩu đã đề ra?... Để có câu trả lời thoả đáng nhất, điều màchúng ta cần làm trước hết là tìm hiểu những vấn đề về xuất khẩu của Việt Nam. G Trang 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1.1 KIM NGẠCH XUẤT - NHẬP KHẨU: Tình hình xuất - nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2000 đến 8 tháng đầu năm 2007 (ĐVT: triệu USD) Năm Xuất Khẩu Nhập khẩu Tổng số Nhập siêu 2000 14.483,00 15.636,50 30.199,50 1.153,50 2001 15.029,00 16.218,00 31.247,00 1.189,00 2002 16.706,10 19.745,60 36.451,70 3.039,50 2003 20.149,30 25.255,80 45.405,10 5.106,50 2004 26.507,40 31.959,30 58.466,70 5.451,90 2005 32.233,00 36.881,00 69.104,00 4.648,00 2006 39.605,00 44.410,00 84.015,00 4.805,00 8 tháng đầu 31.218,00 37.632,00 68.850,00 6.414,00 2007(*) (*) chỉ số ước tính ( Nguồn: Bộ Thương Mại) Nếu như trong năm 2006 cả nước xuất khẩu 39,6 tỷ USD (trị giá tại cảng đi), nhậpkhẩu 44,4 tỷ USD (trị giá tại cảng đến), cán cân thương mại tuy nghiêng về nhập khẩu,ta nhập siêu 4,8 tỷ USD thì chỉ trong 7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu cảnước đạt trên 27 tỷ USD trong khi nhập khẩu lên tới con số 32,2 tỷ USD tăng trên 30%so với cùng kỳ năm 2006 bằng 72,5% so với năm 2006 và mức siêu nhập đã đạt đến consố 5 tỷ USD. Tính chung 8 tháng đầu năm, cả nước nhập siêu 6,4 tỷ USD hàng hóa. Theo dự báocủa Bộ Công thương, con số siêu nhập đến cuối năm 2007 có thể lên đến trên 8 tỷUSD. Về cơ cấu nhập khẩu năm 2006 khoảng 70% là hàng nguyên vật liệu phục vụsản xuất để tái xuất khẩu và sản xuất trong nước, bao gồm các mặt hàng: gỗ nguyênliệu, bột giấy, đồng nguyên liệu, bông và sợi các loại, phân bón, sắt thép, da nguyênliệu, máy móc thiết bị… các mặt hàng tiêu dùng khác chiếm khoảng 30% thì trong 7tháng đầu năm 2007 kim ngạch nhập khẩu vẫn chủ yếu nguyên vật liệu phục vụ sảnxuất như máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng ước tính đạt 4,4 tỷ USD, tăng tới 46,4%so với cùng kỳ; xăng dầu 3,3 tỷ USD, tăng 8,2%; sắt thép 2,15 tỷ USD, tăng 60,9%, hóachất tăng 47,1%. Trang 2 Chỉ số phát triển so với năm trước - Index (%) Xuất Nhập Tổng Năm khẩu Khẩu số 2000 125.5 133.2 129.4 2001 104% 104% 103% 2002 111% 122% 117% 2003 121% 128% 125% 2004 132% 127% 129% 2005 122% 115% 118% 2006 123% 120% 122% 8 tháng đầu 2007 79% 85% 82% Các nhân tố làm tăng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2004 - 2006 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề tài kim ngạch xuất nhập khẩu thị trường kim ngạch hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
30 trang 113 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 92 0 0 -
192 trang 92 0 0