Đề tài tốt nghiệp cử nhân hệ VHVL: Kết quả của xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Kết quả của xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn" được tiến hành nhằm 2 mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đau dây thần kinh tọa thể phong hàn tại khoa Dưỡng sinh bệnh viện Châm cứu TW năm 2013, mô tả kết quả của xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân hệ VHVL: Kết quả của xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hànĐẶT VẤN ĐỀĐau dây thần kinh tọa (ĐDTKT) là 1 trong những thể bệnh thường gặp nhất củahội chứng thắt lưng hông.Theo phân loại Quốc tế ICD-10 bệnh được xếp vào mụcG57:”Bệnh thần kinh chi dưới - Thần kinh tọa” (ICD-10, G57,WHO, Geneva, 1990).ĐDTKT tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng thường kéo dài gây đauđớn và tổn thương nặng nề về khả năng hoạt động thể lực của con người, nhất là ởlứa tuổi lao động.ĐDTKT thể phong hàn với các triệu chứng chính là đau ngang vùng thắt lưng lanxuống hông và mặt sau ngoài đùi, cẳng chân có thể tới gót và mu bàn chân. Đau tăng khithay đổi tư thế và khi gặp lạnh vì thế làm cho người bệnh đi lại rất khó khăn.ĐDTKT còn là 1 bệnh nằm trong lĩnh vực “Đau do bệnh thần kinh”có liênquan tới những thay đổi sinh lý bệnh ở nhiều mức độ của hệ thần kinh mà việc xử lýbằng nội khoa chứng đau này thường không đem lại kết quả thỏa mãn, người bệnhít khỏi đau thực sự nếu chỉ dùng một liệu pháp đơn độc [11].Việc điều trị thường nhằm vào ba mục tiêu:Thứ nhất là việc điều trị bằng thuốc phải được đơn giản hoá và hạn chế ởmức tối thiểu, những thuốc giảm đau, giãn cơ thông thường chỉ có tác dụng rất hiếmhoi nên người bệnh (kể cả một số thầy thuốc) có xu hướng tăng liều với hi vọngchóng khỏi đau.Thứ hai là giúp cho bệnh nhân hiểu rõ hơn triệu chứng đau và các yếu tố làmcho đau vượng phát.Thứ ba là vận động của người bệnh phải dưới sự hướng dẫn của thầy thuốc, đi đôivới một kế hoạch tập luyện tăng các động tác không đau [1], [4], [11], [15], [40].Do vậy việc tìm kiếm, cải tiến các phương pháp điều trị cho bệnh nhânĐDTKT là một việc rất cần thiết.Y học hiện đại (YHHĐ) cũng như Y học cổ truyền (YHCT) có rất nhiềuphương pháp điều trị khác nhau như dùng thuốc và không dùng thuốc. Xoa bóp bấmhuyệt (XBBH) là một phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc đã được bệnh việnChâm Cứu Trung ương áp dụng trên lâm sàng có hiệu quả rõ. Các công trình nghiên1cứu điều trị hội chứng đau có nguồn gốc thần kinh bằng XBBH còn chưa nhiều, đặcbiệt chưa có nghiên cứu nào trong ĐDTKT.Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài:Kết quả của xoa bóp bấm huyệt trongđiều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn” nhằm 2 mục tiêu sau:1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đau dây thần kinh tọa thể phonghàn tại khoa Dưỡng sinh bệnh viện Châm cứu TW năm 2013.2. Mô tả kết quả của xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau dây thần kinh tọathể phong hàn.2Thang Long University LibraryCHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Những lí luận cơ bản, cơ sở về đau dây thần kinh tọa.1.1.1. Theo y học hiện đại.- Định nghĩa: ĐDTKT là hội chứng đau rễ (hay gốc) với đặc tính sau:Đau lan theo đường đi của dây thần kinh tọa từ thắt lưng - cùng đếnhông,dọc theo mặt sau đùi. Xuyên ra mặt trước ngoài cẳng chân đến mu bàn chânphía ngón chân cái (do tổn thương dây mác chung). Hoặc xuyên ra mặt sau cẳngchân đến gan bàn chân phía ngón chân út (do tổn thương dây chày) [6], [10], [11].- Giải phẫu học dây thần kinh tọa: Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dàivà to nhất trong cơ thể trải dài từ phần dưới thắt lưng đến tận ngón chân được tạonên trong hố chậu, được tạo bởi các rễ L4, L5, S1, S2, S3 trong đó có 2 rễ cơ bản làrễ L5 và S1. Những rễ này thuộc đám rối thần kinh thắt lưng cùng.Hình 1: Đường đi của dây thần kinh toạDây thần kinh tọa gồm dây thần kinh chày và dây thần kinh mác chung hợplại trong một bao chung:+ Dây mác chung (dây hông khoeo ngoài “DHKN” ): Do các sợi phần saucủa ngành trước từ các rễ thần kinh L4, L5, S1, S2 tạo thành.+ Dây chày (Dây hông khoeo trong “DHKT”): Do các sợi của ngành trước từcác rễ thần kinh L4, L5, S1, S2, S3 tạo thành.3- Đường đi, liên quan:Từ trong chậu hông bé, dây thần kinh tọa đi qua lỗ mẻ hông to ở bờ dưới cơtháp ra vùng mông. Ở vùng mông, dây thần kinh tọa nằm trước cơ mông lớn, saucác cơ chậu hông mấu chuyển, đi qua rãnh giữa củ ngồi và mấu chuyển lớn, xuốngkhu đùi sau (ở đùi dây thần kinh tọa vận động cho các cơ khu đùi sau), tới giữa trámkhoeo chia làm hai ngành là dây mác chung và dây chày (tách ra từ bao chung).+ Dây mác chung: Vận động cho các khu cẳng chân trước ngoài và cảm giácda mu cổ chân, da mu ngón chân 1, 2, 3.+ Dây chày: Vận động cho các cơ khu cẳng chân sau, cảm giác cho da toànbộ gan bàn chân [10], [20].- Cơ chế đau:Do căng, vặn, giãn, kích thích hoặc chèn ép rễ, nên mọi động tác làm tăngkích thích rễ đều làm cho bệnh nhân đau dữ dội, như điện giật, dao cắt…đau hầunhư lan từ một điểm ở trung tâm cột sống đến vùng mà rễ thần kinh đó chi phối ởchi dưới [1], [10], [11].- Bệnh căn, bệnh sinh:Có nhiều nguyên nhân, chủ yếu do tổn thương ở cột sống thắt lưng cùng, nêncó thể gọi là đau thắt lưng hông (chỉ nguyên nhân).Ngày nay với tiến bộ của y học nhờ vào các thăm dò cận lâm sàng đặc biệt,cho thấy nguyên nhân của ĐDTKT là sự mắc kẹt của một vài rễ thần kinh.- Đặc điểm lâm sàng:+ Đau lan với cường độ mạnh, lan xa, khu trú theo vùng chi phối của rễ.+ Đau liên quan tới các yếu tố kích thích như: Ho, hắt hơi, vươn người, cúingười về phía trước khi ngồi duỗi thẳng (Nghiệm pháp Néri) hoặc nâng chân thẳng(Nghiệm pháp Lasègue). Giảm đau khi bất động và ở tư thế chùng cơ [1], [3], [6],[10], [14].- Các rối loạn khác:+ Cảm giác kiến bò, tê bì, dị cảm, rối loạn cảm giác da, dọc dây thần kinh.+ Rối loạn (giảm hoặc mất) phản xạ gân gót nếu tổn thương rễ S1.+ Yếu, teo cơ, giật thớ cơ, đôi khi gặp phù do ứ trệ (nếu các sợi vận độngtrước bị tổn thương ) [1], [6], [10], [11].4Thang Long University Library1.1.2. Theo Y học cổ truyền.- Nguyên nhân gây bệnh: Có một số nguyên nhân chủ yếu như sau:+ Chính khí hư: Khi chính khí hư làm cho khí huyết lưu thông ở hệ Kinh lạcbị ứ trệ.+ Tà khí thực: Do tà khí bên ngoài cơ thể xâm nhập hệ Kinh lạc gây bệnh[2], [22], [26], [27], [29], [30], [41].Phong tà: Là gió chủ yếu về mùa xuân có tính chất di chuyển, xuất hiện độtngột. Vì thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp cử nhân hệ VHVL: Kết quả của xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hànĐẶT VẤN ĐỀĐau dây thần kinh tọa (ĐDTKT) là 1 trong những thể bệnh thường gặp nhất củahội chứng thắt lưng hông.Theo phân loại Quốc tế ICD-10 bệnh được xếp vào mụcG57:”Bệnh thần kinh chi dưới - Thần kinh tọa” (ICD-10, G57,WHO, Geneva, 1990).ĐDTKT tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng thường kéo dài gây đauđớn và tổn thương nặng nề về khả năng hoạt động thể lực của con người, nhất là ởlứa tuổi lao động.ĐDTKT thể phong hàn với các triệu chứng chính là đau ngang vùng thắt lưng lanxuống hông và mặt sau ngoài đùi, cẳng chân có thể tới gót và mu bàn chân. Đau tăng khithay đổi tư thế và khi gặp lạnh vì thế làm cho người bệnh đi lại rất khó khăn.ĐDTKT còn là 1 bệnh nằm trong lĩnh vực “Đau do bệnh thần kinh”có liênquan tới những thay đổi sinh lý bệnh ở nhiều mức độ của hệ thần kinh mà việc xử lýbằng nội khoa chứng đau này thường không đem lại kết quả thỏa mãn, người bệnhít khỏi đau thực sự nếu chỉ dùng một liệu pháp đơn độc [11].Việc điều trị thường nhằm vào ba mục tiêu:Thứ nhất là việc điều trị bằng thuốc phải được đơn giản hoá và hạn chế ởmức tối thiểu, những thuốc giảm đau, giãn cơ thông thường chỉ có tác dụng rất hiếmhoi nên người bệnh (kể cả một số thầy thuốc) có xu hướng tăng liều với hi vọngchóng khỏi đau.Thứ hai là giúp cho bệnh nhân hiểu rõ hơn triệu chứng đau và các yếu tố làmcho đau vượng phát.Thứ ba là vận động của người bệnh phải dưới sự hướng dẫn của thầy thuốc, đi đôivới một kế hoạch tập luyện tăng các động tác không đau [1], [4], [11], [15], [40].Do vậy việc tìm kiếm, cải tiến các phương pháp điều trị cho bệnh nhânĐDTKT là một việc rất cần thiết.Y học hiện đại (YHHĐ) cũng như Y học cổ truyền (YHCT) có rất nhiềuphương pháp điều trị khác nhau như dùng thuốc và không dùng thuốc. Xoa bóp bấmhuyệt (XBBH) là một phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc đã được bệnh việnChâm Cứu Trung ương áp dụng trên lâm sàng có hiệu quả rõ. Các công trình nghiên1cứu điều trị hội chứng đau có nguồn gốc thần kinh bằng XBBH còn chưa nhiều, đặcbiệt chưa có nghiên cứu nào trong ĐDTKT.Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài:Kết quả của xoa bóp bấm huyệt trongđiều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn” nhằm 2 mục tiêu sau:1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đau dây thần kinh tọa thể phonghàn tại khoa Dưỡng sinh bệnh viện Châm cứu TW năm 2013.2. Mô tả kết quả của xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau dây thần kinh tọathể phong hàn.2Thang Long University LibraryCHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Những lí luận cơ bản, cơ sở về đau dây thần kinh tọa.1.1.1. Theo y học hiện đại.- Định nghĩa: ĐDTKT là hội chứng đau rễ (hay gốc) với đặc tính sau:Đau lan theo đường đi của dây thần kinh tọa từ thắt lưng - cùng đếnhông,dọc theo mặt sau đùi. Xuyên ra mặt trước ngoài cẳng chân đến mu bàn chânphía ngón chân cái (do tổn thương dây mác chung). Hoặc xuyên ra mặt sau cẳngchân đến gan bàn chân phía ngón chân út (do tổn thương dây chày) [6], [10], [11].- Giải phẫu học dây thần kinh tọa: Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dàivà to nhất trong cơ thể trải dài từ phần dưới thắt lưng đến tận ngón chân được tạonên trong hố chậu, được tạo bởi các rễ L4, L5, S1, S2, S3 trong đó có 2 rễ cơ bản làrễ L5 và S1. Những rễ này thuộc đám rối thần kinh thắt lưng cùng.Hình 1: Đường đi của dây thần kinh toạDây thần kinh tọa gồm dây thần kinh chày và dây thần kinh mác chung hợplại trong một bao chung:+ Dây mác chung (dây hông khoeo ngoài “DHKN” ): Do các sợi phần saucủa ngành trước từ các rễ thần kinh L4, L5, S1, S2 tạo thành.+ Dây chày (Dây hông khoeo trong “DHKT”): Do các sợi của ngành trước từcác rễ thần kinh L4, L5, S1, S2, S3 tạo thành.3- Đường đi, liên quan:Từ trong chậu hông bé, dây thần kinh tọa đi qua lỗ mẻ hông to ở bờ dưới cơtháp ra vùng mông. Ở vùng mông, dây thần kinh tọa nằm trước cơ mông lớn, saucác cơ chậu hông mấu chuyển, đi qua rãnh giữa củ ngồi và mấu chuyển lớn, xuốngkhu đùi sau (ở đùi dây thần kinh tọa vận động cho các cơ khu đùi sau), tới giữa trámkhoeo chia làm hai ngành là dây mác chung và dây chày (tách ra từ bao chung).+ Dây mác chung: Vận động cho các khu cẳng chân trước ngoài và cảm giácda mu cổ chân, da mu ngón chân 1, 2, 3.+ Dây chày: Vận động cho các cơ khu cẳng chân sau, cảm giác cho da toànbộ gan bàn chân [10], [20].- Cơ chế đau:Do căng, vặn, giãn, kích thích hoặc chèn ép rễ, nên mọi động tác làm tăngkích thích rễ đều làm cho bệnh nhân đau dữ dội, như điện giật, dao cắt…đau hầunhư lan từ một điểm ở trung tâm cột sống đến vùng mà rễ thần kinh đó chi phối ởchi dưới [1], [10], [11].- Bệnh căn, bệnh sinh:Có nhiều nguyên nhân, chủ yếu do tổn thương ở cột sống thắt lưng cùng, nêncó thể gọi là đau thắt lưng hông (chỉ nguyên nhân).Ngày nay với tiến bộ của y học nhờ vào các thăm dò cận lâm sàng đặc biệt,cho thấy nguyên nhân của ĐDTKT là sự mắc kẹt của một vài rễ thần kinh.- Đặc điểm lâm sàng:+ Đau lan với cường độ mạnh, lan xa, khu trú theo vùng chi phối của rễ.+ Đau liên quan tới các yếu tố kích thích như: Ho, hắt hơi, vươn người, cúingười về phía trước khi ngồi duỗi thẳng (Nghiệm pháp Néri) hoặc nâng chân thẳng(Nghiệm pháp Lasègue). Giảm đau khi bất động và ở tư thế chùng cơ [1], [3], [6],[10], [14].- Các rối loạn khác:+ Cảm giác kiến bò, tê bì, dị cảm, rối loạn cảm giác da, dọc dây thần kinh.+ Rối loạn (giảm hoặc mất) phản xạ gân gót nếu tổn thương rễ S1.+ Yếu, teo cơ, giật thớ cơ, đôi khi gặp phù do ứ trệ (nếu các sợi vận độngtrước bị tổn thương ) [1], [6], [10], [11].4Thang Long University Library1.1.2. Theo Y học cổ truyền.- Nguyên nhân gây bệnh: Có một số nguyên nhân chủ yếu như sau:+ Chính khí hư: Khi chính khí hư làm cho khí huyết lưu thông ở hệ Kinh lạcbị ứ trệ.+ Tà khí thực: Do tà khí bên ngoài cơ thể xâm nhập hệ Kinh lạc gây bệnh[2], [22], [26], [27], [29], [30], [41].Phong tà: Là gió chủ yếu về mùa xuân có tính chất di chuyển, xuất hiện độtngột. Vì thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xoa bóp bấm huyệt Đau dây thần kinh tọa Thể phong hàn Điều trị đau dây thần kinh tọa Đề tài tốt nghiệp cử nhân Y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0