Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác marketing
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo định nghĩa dành cho các nhà quản lý, marketing được ví như "nghệ thuật bán hàng", nhưng khá ngạc nhiên rằng, yếu tố quan trọng nhất của marketing thật ra không nằm ở chỗ bán sản phẩm. Peter Drucker, nhà lý thuyết quản lý hàng đầu cho rằng: "Nhưng mục đích của marketing là làm sao để biết và hiểu rõ khách hàng thật tốt sao cho sản phẩm hoặc dịch vụ thích hợp nhất với người đó, và tự nó sẽ bán được nó. Lý tưởng nhất, Marketing nên là kết quả từ sự sẵn sàng mua sắm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác marketing Luận văn: Thực trạng hoạt độngmarketing ở công ty xuất nhập khẩu hàngtiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội vàmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác marketing Thực trạng hoạt động marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác marketing CHƠNG INỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MARKETING ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPI. CÁC T TỞNG CƠ BẢN CỦA MAR1.1.Sự cần thiết của mar đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp . Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không mu ốn gắnkinh doanh cuả mình với thị trờng .Vì chỉ trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp mới hivọng tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp là chủ thể kinh doanh,một cơ thể sống của đờisống kinh tế. Cơ thể đó cần sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài thị trờng .Quá trìnhđó diễn ra càng thờng xuyên liên tục ,với qui mô ngày càng lớn thì cơ thể khoẻ mạnh.Ngợc lại, sự trao đổi diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó quặt quẹo, chết yểu. Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát có các hoạt động chức năng nh:sản xuất ,tàichính ,quản trị nhân lực …….cha đủ cho doanh nghiệp tồn tại ,lại càng không có gì đảmbảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp ,nếu tách rời nó khỏi một chức năngkhác ,chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trờng .Chức năng nàythuộc lĩnh vực quản lí khác - quản lí marketing. Khái niệm marketing dựa trên sự thoả mãn nhu cầu và mong mu ốn của ngời tiêudùng .Chức năng cơ bản của marketing là kết nối doanh nghiệp với thị trờng thông quaviệc “tạo” khách hàng cho doanh nghiệp .Chức năng này càng đợc thể hiện rõ nét tronghoạt động quốc tế của doanh nghi ệp .Chính trong bối cảnh quốc tế,khái niệm marketingmang tính chiến lợc rõ nét hơn trong phạm vi marketing trong phạm vi quốc gia.Điều nàytrớc hết và bắt nguồn từ những khác biệt đáng kể của các yếu tố môi trờng bên ngoài .Vìvậy, việc hiểu biết và tận dụng marketing trong hoạt động quốc tế của một doanh nghiệpđợc thể hiện ở khả năng thay đổi và làm thích ứng các chiến lợc bộ phận của marketinghỗn hợp đối với thị trờng và môi trờng của nó. Trên thị trờng quốc tế marketing đợc thểhiện dới nhiều hình thức khác nhau: marketing xuất khẩu, marketing đa quốc gia vàmarketing toàn cầu… Marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trờng ,có nghĩalà đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hớng theo thị trờng ,biết lấy thịtrờng - nhu cầu và ớc muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyếtđịnh kinh doanh .1.2.Các t tởng cơ bản của marketing: Để đạt đợc hiệu quả cao trong ứng dụng marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh,đòi hỏi doanh nghiệp phải quán triệt ba t tởng cơ bản sau:1.2.1.Định hớng khách hàng dẫn dắt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Khi chấp nhận ứng dụng marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh điều đó đồngnghĩa với việc doanh nghiệp đặt khách hàng vào vị trí trọng tâm trong hoạt động kinhdoanh của mình để xác định đợc sản phẩm ,giá cả ,thiết kế hệ thống kênh phân phối chophù hợp .Để thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh phải chủ động tìm kiếmkhách hàng ,tìm nhóm khách hàng trọng điểm ,mục tiêu mà mình mu ốn trinh phục . Trong điều kiện thị trờng có cạnh tranh ,rất nhiều ngời bán những sản phẩm tơng tự đểthoả mãn cùng một nhu cầu của ngời tiêu dùng thì ngời tiêu dùng lại có sự lựa chọn tốiđa .Trên thực tế ,mgời tiêu thụ có quyền quyết định tối hậu. Ngời tiêu thụ chọn sản phẩmcủa ai, ngời đó bán đợc hàng và tồn tại và phát triển .Ngời tiêu thụ không chọn sản phẩmcủa ai, nhà sản xuất kinh doanh đó không bán đợc hàng và phá sản. Mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh luôn đợc xác định là lợi nhuận .Để đạtđợc nhà sản xuất (kinh doanh) bắt buộc phải thực hiện mục tiêu trung gian :tiêu thụ sảnphẩm - mục tiêu này cũng nhằm đảm bảo lợi ích của tổ chức .Để giải quyết mục tiêu trunggian, nhà sản xuất (kinh doanh ) phải xác định các mục tiêu cụ thể có tác dụng cho vấn đềtiêu thụ, xúc tiến bán hàng dịch vụ. Khi xác định hệ thống mục tiêu nh vậy, lợi ích củakhách hàng trong thơng mại có thể đợc đáp ứng, nhng có thể cha đợc đáp ứng: mâu thuẫntrong quá trình tiêu thụ xuất hiện ,quá trình tiêu thụ bị ách tắc. Để giải quyết mâu thuẫnnày, cần xác định chính xác mục tiêu trung gian. Mục tiêu trung gian của các nhà sản xuấtkinh doanh nên xác định đúng hơn là: thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng. Bởi vậy, khảnăng tiêu thụ sản phẩm sẽ tốt lên nhiều lần khi doanh nghiệp có khả năng thoả mãn tốt nhucầu khách hàng. Khi đã xác định mục tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác marketing Luận văn: Thực trạng hoạt độngmarketing ở công ty xuất nhập khẩu hàngtiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội vàmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác marketing Thực trạng hoạt động marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác marketing CHƠNG INỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MARKETING ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPI. CÁC T TỞNG CƠ BẢN CỦA MAR1.1.Sự cần thiết của mar đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp . Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không mu ốn gắnkinh doanh cuả mình với thị trờng .Vì chỉ trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp mới hivọng tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp là chủ thể kinh doanh,một cơ thể sống của đờisống kinh tế. Cơ thể đó cần sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài thị trờng .Quá trìnhđó diễn ra càng thờng xuyên liên tục ,với qui mô ngày càng lớn thì cơ thể khoẻ mạnh.Ngợc lại, sự trao đổi diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó quặt quẹo, chết yểu. Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát có các hoạt động chức năng nh:sản xuất ,tàichính ,quản trị nhân lực …….cha đủ cho doanh nghiệp tồn tại ,lại càng không có gì đảmbảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp ,nếu tách rời nó khỏi một chức năngkhác ,chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trờng .Chức năng nàythuộc lĩnh vực quản lí khác - quản lí marketing. Khái niệm marketing dựa trên sự thoả mãn nhu cầu và mong mu ốn của ngời tiêudùng .Chức năng cơ bản của marketing là kết nối doanh nghiệp với thị trờng thông quaviệc “tạo” khách hàng cho doanh nghiệp .Chức năng này càng đợc thể hiện rõ nét tronghoạt động quốc tế của doanh nghi ệp .Chính trong bối cảnh quốc tế,khái niệm marketingmang tính chiến lợc rõ nét hơn trong phạm vi marketing trong phạm vi quốc gia.Điều nàytrớc hết và bắt nguồn từ những khác biệt đáng kể của các yếu tố môi trờng bên ngoài .Vìvậy, việc hiểu biết và tận dụng marketing trong hoạt động quốc tế của một doanh nghiệpđợc thể hiện ở khả năng thay đổi và làm thích ứng các chiến lợc bộ phận của marketinghỗn hợp đối với thị trờng và môi trờng của nó. Trên thị trờng quốc tế marketing đợc thểhiện dới nhiều hình thức khác nhau: marketing xuất khẩu, marketing đa quốc gia vàmarketing toàn cầu… Marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trờng ,có nghĩalà đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hớng theo thị trờng ,biết lấy thịtrờng - nhu cầu và ớc muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyếtđịnh kinh doanh .1.2.Các t tởng cơ bản của marketing: Để đạt đợc hiệu quả cao trong ứng dụng marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh,đòi hỏi doanh nghiệp phải quán triệt ba t tởng cơ bản sau:1.2.1.Định hớng khách hàng dẫn dắt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Khi chấp nhận ứng dụng marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh điều đó đồngnghĩa với việc doanh nghiệp đặt khách hàng vào vị trí trọng tâm trong hoạt động kinhdoanh của mình để xác định đợc sản phẩm ,giá cả ,thiết kế hệ thống kênh phân phối chophù hợp .Để thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh phải chủ động tìm kiếmkhách hàng ,tìm nhóm khách hàng trọng điểm ,mục tiêu mà mình mu ốn trinh phục . Trong điều kiện thị trờng có cạnh tranh ,rất nhiều ngời bán những sản phẩm tơng tự đểthoả mãn cùng một nhu cầu của ngời tiêu dùng thì ngời tiêu dùng lại có sự lựa chọn tốiđa .Trên thực tế ,mgời tiêu thụ có quyền quyết định tối hậu. Ngời tiêu thụ chọn sản phẩmcủa ai, ngời đó bán đợc hàng và tồn tại và phát triển .Ngời tiêu thụ không chọn sản phẩmcủa ai, nhà sản xuất kinh doanh đó không bán đợc hàng và phá sản. Mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh luôn đợc xác định là lợi nhuận .Để đạtđợc nhà sản xuất (kinh doanh) bắt buộc phải thực hiện mục tiêu trung gian :tiêu thụ sảnphẩm - mục tiêu này cũng nhằm đảm bảo lợi ích của tổ chức .Để giải quyết mục tiêu trunggian, nhà sản xuất (kinh doanh ) phải xác định các mục tiêu cụ thể có tác dụng cho vấn đềtiêu thụ, xúc tiến bán hàng dịch vụ. Khi xác định hệ thống mục tiêu nh vậy, lợi ích củakhách hàng trong thơng mại có thể đợc đáp ứng, nhng có thể cha đợc đáp ứng: mâu thuẫntrong quá trình tiêu thụ xuất hiện ,quá trình tiêu thụ bị ách tắc. Để giải quyết mâu thuẫnnày, cần xác định chính xác mục tiêu trung gian. Mục tiêu trung gian của các nhà sản xuấtkinh doanh nên xác định đúng hơn là: thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng. Bởi vậy, khảnăng tiêu thụ sản phẩm sẽ tốt lên nhiều lần khi doanh nghiệp có khả năng thoả mãn tốt nhucầu khách hàng. Khi đã xác định mục tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị doanh nghiệp mẹo lập kế hoạch phát triển doanh nghiệp kinh nghiệm quản trị bí quyết quảng cáo luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0