Đề tài tốt nghiệp : Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Phần 2
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng dệt may EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Từ năm 1980, chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Đức, Pháp, Anh,v.v... Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đặc biệt phát triển mạnh kể từ khi có Hiệp định buôn bán hàng dệt may.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Phần 2 TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài:Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hóa Việt Nam Đề tài tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Phần 22 .3.2. Hàng dệt may EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Từnăm 1980, chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Đ ức,Pháp, Anh,v.v... Xuất khẩu hàng d ệt may của Việt Nam sang EU đặc biệt phát triển mạnh kểtừ khi có Hiệp định buôn bán hàng dệt may. Sau khi Hiệp định này đợc ký ngày 15/12/1992và có hiệu lực vào năm 1993, từ chỗ hầu nh bị cấm vận, nhóm hàng này của Việt Nam xuấtkhẩu vào EU đến năm 1999 đã đạt gần 700 triệu. Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrờng này chiếm 34%-38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm của Việt Nam. H iệp định buôn bán hàng dệt may từ khi đợc thực hiện cho đến nay đã 2 lần đợc giahạn và điều chỉnh tăng hạn ngạch. Theo Hiệp định này, hàng năm Việt Nam đợc xuất khẩuhàng d ệt may vào thị trờng EU với lợng hàng 21.938 tấn - 23.000 tấn. Tháng 3/2000, ViệtN am đã đ àm phán với EU thay đ ổi thời hạn điều chỉnh Hiệp định dệt may đến hết năm 2002thay vì năm 2000. Đồng thời tăng hạn ngạch hàng dệt may 16 nhóm hàng của Việt Nam xuấtkhẩu vào EU, tăng từ 30%-116%; số nhóm hàng chịu sự quản lý bằng hạn ngạch giảm từ 106x uống 29, tạo điều kiện cho việc gia tăng xuất khẩu vào thị trờng EU. Cùng với những u đãi ngày càng nhiều của phía EU dành cho Việt Nam trong Hiệpđ ịnh buôn bán hàng dệt may sửa đổi, kim ngạch xuất khẩu hàng d ệt may vào EU tăng nhanh,năm 1993 đạt 259 triệu USD, năm 1995 đạt 350 triệu USD, năm 1996 đạt 420 triệu USD,năm 1997 đạt 450 triệu USD và năm 1998 lên tới 650 triệu USD (theo số liệu thống kê củaV iệt Nam). Thị trờng EU chiếm tỷ trọng 46,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam năm 1995, năm 1998 con số này là 48,1%. Còn theo số liệu thống kê củaEU, năm 1996 đạt 405,8 triệu USD, năm 1997 đạt 466,1 triệu USD, năm 1998 lên đến 578,7triệu USD. Tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu hàng d ệt may của Việt Nam trong Liên Minh là Đức(46,9%), Pháp (10,8%), Hà Lan (10,3%), Anh (9,4%), Bỉ (6,1%), Tây Ban Nha (5,1%), Italia(4,4%), Đan Mạch (2,0%), Thụy Điển (1,9%), áo (1,5%), Phần Lan (0,6%), Ai Len (0,4%),Lúc Xăm Bua (0,3%), Hy Lạp (0,2%) và Bồ Đ ào Nha (0,1%). Sau 5 năm thực hiện Hiệp định hàng dệt may, EU đã trở thành thị trờng xuất khẩuhàng may mặc lớn nhất của Việt Nam. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhanh, nhngx uất khẩu hàng d ệt may của Việt Nam sang EU lại đang gặp rất nhiều khó khăn: (1) Thiếub ạn hàng tiêu th ụ trực tiếp, không ký đợc hợp đồng xuất khẩu trực tiếp với các bạn hàng EUmà phải thông qua trung gian nên gần 80% hàng d ệt may xuất khẩu sang EU phải gia côngq ua nớc thứ ba, hiệu quả kinh tế thấp. Phần gia công cho các nớc khác (không thuộcASEAN) xuất sang EU thì không đợc hởng u đãi thuế quan dành cho Việt Nam; (2) Số lợnghàng hoá EU dành cho Việt Nam còn quá thấp so với nhiều nớc và khu vực: chỉ bằng 5%c ủa Trung Quốc, 10% -20% của các nớc ASEAN; (3) Số hạn ngạch bị hạn chế th ành nhiềun hóm hàng so với các nớc khác: Thái Lan có 20 nhóm hàng, Singapore có 8 nhóm hàng,trong khi đó Việt Nam 1993 -1995 có 106 nhóm hàng, 1996 -1998 có 54 nhóm, từ 1998 có2 9 nhóm hàng; (4) Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung v ào một số sản phẩm truyền thốngn h: áo Jackét, áo sơ mi. Cũng giống nh mặt hàng giày dép, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờngEU chủ yếu theo hình thức gia công (chiếm tỷ trọng gần 80%) nên hiệu quả thực tế rất nhỏ.N guyên nhân là do: (1) Ngành dệt vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về nguyên phụ liệu củangành may; (2) Sự dễ d ãi và ít rủi ro của phơng thức gia công nên ngành may tuy phát triểnrất nhanh nh ng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năngcạnh tranh; (3) Phơng thức phân bổ hạn ngạch cha hợp lý cũng đã kìm hãm tính năng đ ộngvà sáng tạo của các doanh nghiệp may; (4) Những rào cản trong thơng mại dệt may tại thị tr-ờng EU. Để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU trong thời gian tới, ngoài nỗ lực của chính phủ tạođ iều kiện cho ngành dệt may phát triển, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải cải tiếnchất lợng và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của thị trờng và có thể cạnh tranh đợcvới các sản phẩm của Trung Quốc và các nớc ASEAN khác trên thị trờng này khi EU hủy bỏchế độ hạn ngạch,khi đó tuy không còn các hạn chế số lợng nhng đồng thời Việt Namc ũng sẽ không đợc hởng các u đ ãi về thuế quan, vì vậy đòi hỏi sản phẩm dệt may của tap hải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy tr ì vị trí trên th ị trờng, mặt khác các doanhn ghiệp phải rất chú trọng đến yếu tố ch ất lợng v à mẫu mốt đợc đòi hỏi rất cao trên thị tr-ờng này.2 .3.3. Hàng nông sản H àng nông sản xuất khẩu chủ yếu sang EU là cà phê, cao su, gạo, chè, gia vị và một sốrau quả. Các mặt hàng cao su, cà phê, chè của ta phần nào đợc tập trung thành các khu sảnx uất và chế biến lớn, mang tính công nghiệp. Do vậy, những mặt hàng này xuất khẩu sangEU khá ổn định và có tốc độ tăng trởng cao. Chỉ riêng mặt hàng cà phê do giá giảm trên thịtrờng thế giới kể từ 1996 nên xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU có b iến động songk hông nhiều. Gạo xuất khẩu sang EU cha lớn lắm v ì m ức thuế nhập khẩu đối với gạo củata vào thị trờng này rất cao (100%). Gạo Việt Nam nhập khẩu vào EU chủ yếu đợc táix uất sang một nớc thứ ba. Rau quả Việt Nam mới thâm nhập vào thị trờng EU vài nămg ần đây, nhng kim ngạch xuất khẩu tăng tơng đối nhanh. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩurau quả sang thị tr ờng này chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quảc ủa Tổng công ty rau quả Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Phần 2 TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài:Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hóa Việt Nam Đề tài tốt nghiệp :Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Phần 22 .3.2. Hàng dệt may EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Từnăm 1980, chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Đ ức,Pháp, Anh,v.v... Xuất khẩu hàng d ệt may của Việt Nam sang EU đặc biệt phát triển mạnh kểtừ khi có Hiệp định buôn bán hàng dệt may. Sau khi Hiệp định này đợc ký ngày 15/12/1992và có hiệu lực vào năm 1993, từ chỗ hầu nh bị cấm vận, nhóm hàng này của Việt Nam xuấtkhẩu vào EU đến năm 1999 đã đạt gần 700 triệu. Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrờng này chiếm 34%-38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm của Việt Nam. H iệp định buôn bán hàng dệt may từ khi đợc thực hiện cho đến nay đã 2 lần đợc giahạn và điều chỉnh tăng hạn ngạch. Theo Hiệp định này, hàng năm Việt Nam đợc xuất khẩuhàng d ệt may vào thị trờng EU với lợng hàng 21.938 tấn - 23.000 tấn. Tháng 3/2000, ViệtN am đã đ àm phán với EU thay đ ổi thời hạn điều chỉnh Hiệp định dệt may đến hết năm 2002thay vì năm 2000. Đồng thời tăng hạn ngạch hàng dệt may 16 nhóm hàng của Việt Nam xuấtkhẩu vào EU, tăng từ 30%-116%; số nhóm hàng chịu sự quản lý bằng hạn ngạch giảm từ 106x uống 29, tạo điều kiện cho việc gia tăng xuất khẩu vào thị trờng EU. Cùng với những u đãi ngày càng nhiều của phía EU dành cho Việt Nam trong Hiệpđ ịnh buôn bán hàng dệt may sửa đổi, kim ngạch xuất khẩu hàng d ệt may vào EU tăng nhanh,năm 1993 đạt 259 triệu USD, năm 1995 đạt 350 triệu USD, năm 1996 đạt 420 triệu USD,năm 1997 đạt 450 triệu USD và năm 1998 lên tới 650 triệu USD (theo số liệu thống kê củaV iệt Nam). Thị trờng EU chiếm tỷ trọng 46,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam năm 1995, năm 1998 con số này là 48,1%. Còn theo số liệu thống kê củaEU, năm 1996 đạt 405,8 triệu USD, năm 1997 đạt 466,1 triệu USD, năm 1998 lên đến 578,7triệu USD. Tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu hàng d ệt may của Việt Nam trong Liên Minh là Đức(46,9%), Pháp (10,8%), Hà Lan (10,3%), Anh (9,4%), Bỉ (6,1%), Tây Ban Nha (5,1%), Italia(4,4%), Đan Mạch (2,0%), Thụy Điển (1,9%), áo (1,5%), Phần Lan (0,6%), Ai Len (0,4%),Lúc Xăm Bua (0,3%), Hy Lạp (0,2%) và Bồ Đ ào Nha (0,1%). Sau 5 năm thực hiện Hiệp định hàng dệt may, EU đã trở thành thị trờng xuất khẩuhàng may mặc lớn nhất của Việt Nam. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhanh, nhngx uất khẩu hàng d ệt may của Việt Nam sang EU lại đang gặp rất nhiều khó khăn: (1) Thiếub ạn hàng tiêu th ụ trực tiếp, không ký đợc hợp đồng xuất khẩu trực tiếp với các bạn hàng EUmà phải thông qua trung gian nên gần 80% hàng d ệt may xuất khẩu sang EU phải gia côngq ua nớc thứ ba, hiệu quả kinh tế thấp. Phần gia công cho các nớc khác (không thuộcASEAN) xuất sang EU thì không đợc hởng u đãi thuế quan dành cho Việt Nam; (2) Số lợnghàng hoá EU dành cho Việt Nam còn quá thấp so với nhiều nớc và khu vực: chỉ bằng 5%c ủa Trung Quốc, 10% -20% của các nớc ASEAN; (3) Số hạn ngạch bị hạn chế th ành nhiềun hóm hàng so với các nớc khác: Thái Lan có 20 nhóm hàng, Singapore có 8 nhóm hàng,trong khi đó Việt Nam 1993 -1995 có 106 nhóm hàng, 1996 -1998 có 54 nhóm, từ 1998 có2 9 nhóm hàng; (4) Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung v ào một số sản phẩm truyền thốngn h: áo Jackét, áo sơ mi. Cũng giống nh mặt hàng giày dép, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờngEU chủ yếu theo hình thức gia công (chiếm tỷ trọng gần 80%) nên hiệu quả thực tế rất nhỏ.N guyên nhân là do: (1) Ngành dệt vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về nguyên phụ liệu củangành may; (2) Sự dễ d ãi và ít rủi ro của phơng thức gia công nên ngành may tuy phát triểnrất nhanh nh ng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năngcạnh tranh; (3) Phơng thức phân bổ hạn ngạch cha hợp lý cũng đã kìm hãm tính năng đ ộngvà sáng tạo của các doanh nghiệp may; (4) Những rào cản trong thơng mại dệt may tại thị tr-ờng EU. Để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU trong thời gian tới, ngoài nỗ lực của chính phủ tạođ iều kiện cho ngành dệt may phát triển, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải cải tiếnchất lợng và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của thị trờng và có thể cạnh tranh đợcvới các sản phẩm của Trung Quốc và các nớc ASEAN khác trên thị trờng này khi EU hủy bỏchế độ hạn ngạch,khi đó tuy không còn các hạn chế số lợng nhng đồng thời Việt Namc ũng sẽ không đợc hởng các u đ ãi về thuế quan, vì vậy đòi hỏi sản phẩm dệt may của tap hải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy tr ì vị trí trên th ị trờng, mặt khác các doanhn ghiệp phải rất chú trọng đến yếu tố ch ất lợng v à mẫu mốt đợc đòi hỏi rất cao trên thị tr-ờng này.2 .3.3. Hàng nông sản H àng nông sản xuất khẩu chủ yếu sang EU là cà phê, cao su, gạo, chè, gia vị và một sốrau quả. Các mặt hàng cao su, cà phê, chè của ta phần nào đợc tập trung thành các khu sảnx uất và chế biến lớn, mang tính công nghiệp. Do vậy, những mặt hàng này xuất khẩu sangEU khá ổn định và có tốc độ tăng trởng cao. Chỉ riêng mặt hàng cà phê do giá giảm trên thịtrờng thế giới kể từ 1996 nên xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU có b iến động songk hông nhiều. Gạo xuất khẩu sang EU cha lớn lắm v ì m ức thuế nhập khẩu đối với gạo củata vào thị trờng này rất cao (100%). Gạo Việt Nam nhập khẩu vào EU chủ yếu đợc táix uất sang một nớc thứ ba. Rau quả Việt Nam mới thâm nhập vào thị trờng EU vài nămg ần đây, nhng kim ngạch xuất khẩu tăng tơng đối nhanh. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩurau quả sang thị tr ờng này chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quảc ủa Tổng công ty rau quả Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quốc tế kinh tế Việt Nam luận văn quan hệ thương mại thị trường EU thị trường Việt Nam thương mại quốc tế thương mại tự do chính sách thương mạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
54 trang 305 0 0
-
38 trang 255 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
79 trang 230 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0