Danh mục

Đề tài triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.73 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác nhằm trình bày về chủ nghĩa duy vật nhân bản Lútvích Phoiơbắc, vai trò của triết học Phoiobac đối với sự ra đời của triết học Mác, quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học MácGVHD: TS. Bùi Văn Mưa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài 11: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢNPHOIƠBẮC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC GVHD: TS.Bùi Văn Mưa Lớp: Cao học đêm 3-khóa 22 Nhóm: 09 HVTH: Huỳnh Trọng Tài MSHV: 7701220980 TP.HCM, ngày 13 tháng 12 năm 2012HVTH: Huỳnh Trọng Tài Trang 1GVHD: TS. Bùi Văn Mưa MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………..……………1CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN LÚTVÍCH PHOIƠBẮC…....21. Sơ lược tiểu sử Phoiơbắc……………………………………………………………..22. Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc……………………………………………….2 2.1. Quan niệm về giới tự nhiên và con người…………………………………......2 2.2. Quan niệm về nhận thức…………………………………………………………3 2.3. Quan niệm về tôn giáo…………………………………………….……………..43. Ưu điểm và hạn chế của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiơbắc……………………...4 3.1. Ưu điểm……………………………………………………………………….....4 3.2. Hạn chế……………………………………………………………………….….5CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC PHOIƠBẮC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜICỦA TRIẾT HỌC MÁC……………………………………………………………….61. Sơ lược tiểu sử C.Mác…………………………………...……………………………62. Bối cảnh lịch sử và các tiền đề của sự ra đời triết học Mác…………………………..6 2.1. Bối cảnh lịch sử……………………………………………………………….….6 2.2. Các tiền đề …………………………………………………….…………………73. Vai trò triết học Phoiơbắc đối với sự ra đời triết học Mác……………….……….…..8CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀVẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY……………………...101. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người…………………………………...102. Vấn đề xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay………………….…11KẾT LUẬN……………………………………………………………………......13TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………....15HVTH: Huỳnh Trọng Tài Trang 2GVHD: TS. Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm triết học cổ điển Đức để chỉ sự phát triển triết học của nước Đức cuối thếkỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX có ảnh hưởng lớn đối với triết học hiện đại.Trong thời kỳnày, triết học cổ điển Đức đã sản sinh ra nhiều nhà triết học nổi tiếng. Đặt nền móng đầutiên là Cantơ, còn nói đến phép biện chứng là nói đến Hêghen, không thể thiếu đó là chủnghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc và sau này đỉnh cao là triết học Mác của C.Mác. Trong triết học cổ điển Đức, nhắc đến Phoiơbắc là nhắc đến một trong những nhàduy vật, vô thần lớn nhất trong lịch sử triết học cận đại. Đóng góp của triết học Phơiơbắclà đã đưa chủ nghĩa duy vật trở lại ngôi vua. Ông đã giải thích tất cả đặc điểm và tính chấtcủa con người bằng nguồn gốc tự nhiên của chúng, coi con người là sản phẩm cao nhấtcủa giới tự nhiên và việc nhấn mạnh sự thống nhất giữa con người với tự nhiên của ôngnhằm chống lại quan điểm duy tâm trước đó. Quan điểm mới này thế giới quan duy vậtnhân bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Mác, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết họcMác, mặc dù Mác vẫn có những ý kiến bảo lưu có tính chất phê phán. Để hiểu rõ hơn về chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc và vai trò của nó tácđộng đến chủ nghĩa Mác sau này, đó cũng là lý do em thực hiện đề tài “Chủ nghĩa duyvật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác”HVTH: Huỳnh Trọng Tài Trang 3GVHD: TS. Bùi Văn Mưa CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN LÚTVÍCH PHOIƠBẮC1. Sơ lược tiểu sử Phoiơbắc Lútvích Phoiơbắc (1804-1872) sinh ra trong một gia đình luật sư nổi tiếng. Gia đìnhông muốn ông trở thành một luật sư nhưng khi học đại học Phoiơbắc lại học triết học. Doông học giỏi nên được giữ lại trường, trở thành phó giáo sư rồi giáo sư. Phoiơbắc đã pháthiện ra những bất hợp lý trong triết học Hêghen, ông cùng C.Mác-Ph.Ăngghen tham giasinh hoạt trong nhóm “Hêghen trẻ”. Sau một thời gian, ông bất mãn với hệ thống triếthọc, ông bỏ dạy về quê ở ẩn trong 28 năm. Tác phẩm nổi tiếng: “Phê phán triết học Hêghen” -xb 1839, “Bản chất đạo ThiênChúa” và “Luận cương sơ bộ của cải cách triết học” –xb 1842, “Cơ sở triết học của tươnglai” –xb 1843, “Bản chất tôn giáo” –xb 1845. Toàn bộ hệ thống triết học của Phoiơbắc được gọi là chủ nghĩa duy vật nhân bản vìông xác định lấy con người làm đối tượng trung tâm của triết học. Ông xác định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: