Danh mục

Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 452.28 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt nhằm trình bày về sự hình thành và phát triển của tư tưởng triết học của Nho giáo, nội dung cơ bản của tư tưởng triết học của Nho giáo, những ảnh hưởng của tư tưởng triết học của Nho giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người ViệtĐề tài: Tư Tưởng Triết Học Nho Giáo GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO HỌC KHÓA K19 …………………... .. …..………………. TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌCĐề tài: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO VÀNHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT. GVHD : TS. BÙI VĂN MƯA SVTH : MAI THỊ CHÍN THÁNG 3 NĂM 2010HVTH: MAI THỊ CHÍN – Lớp Đêm 1 – Khóa 19 Trang 1Đề tài: Tư Tưởng Triết Học Nho Giáo GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA LÔØI CAÛM ÔNTriết Học - một môn học đòi hỏi sự tư duy, nghiền ngẫm, nổ lực tìm tòi và nghiêncứu của sinh viên. Có thể Triết Học mang đến sự khô khan nếu chúng ta chỉ học Triếthọc để hoàn tất các môn trong Khóa học mà quên rằng hiểu được những triết lý bêntrong môn học này là điều rất thú vị, Triết học dạy chúng ta rất nhiều điều thâm thúyvề triết lý làm người v.v…90 tiết học tuy là khoảng thời gian ngắn nhưng em đã được Thầy truyền đạt nhữngkiến thức quý báu về nội dung, về tư tưởng của môn học này. Tuy vẫn chưa hiểu đượctất cả những triết lý sâu xa và tinh tế của môn học nhưng em vẫn cảm nhận đượcnhững hữu ích mà môn học đã mang lại.Em chân thành cảm ơn Thầy – TS. Bùi Văn Mưa – Tiểu Ban Triết Học – Khoa LýLuận Chính trị đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức bổ ích cũng như nhữngtiết học rất vui tươi. Kính chúc Thầy luôn dồi dào sức khỏe và ngày càng đạt nhiềuthành tựu trong lĩnh vực giảng dạy. Tp,HCM 3/2010HVTH: MAI THỊ CHÍN – Lớp Đêm 1 – Khóa 19 Trang 2Đề tài: Tư Tưởng Triết Học Nho Giáo GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA LỜI MỞ ĐẦU Nho giáo có một vị thế hết sức to lớn trong đời sống xã hội Trung Quốc trongnhiều thế kỷ. Nho giáo như là một thành tố văn hoá góp phần làm phong phú văn hoáTrung Quốc vốn được hình thành trên nền tảng của văn hoá Hán cùng với sự giao lưutiếp xúc văn hoá với các tộc người khác. Tuy nhiên, trong suốt chiều dài lịch sử mấtngàn năm của Trung Quốc, Nho giáo được nhìn nhận hết sức khác nhau: có nhữnggiai đoạn lịch sử, người ta đề cao Nho giáo, coi đó như là chuẩn mực để xây dựng đờisống xã hội, lại có thời gian, người ta phê phán, bài bác, thậm chí phủ nhận Nho giáo.Đương nhiên, khi đã coi Nho giáo như là một học thuyết thì việc xem xét, đánh giátrong các giai đoạn lịch sử cũng là việc làm bình thường. Ở Việt Nam trong những thập niên gần đây việc tìm hiểu Nho giáo có chiềuhướng gia tăng. Bên cạnh nhiều bộ sách kinh điển Nho giáo được tái bản, nhiều côngtrình nghiên cứu về Nho giáo lại càng trở nên càng thiết hơn, khi mà một số nướctrong khu vực vốn chịu ảnh hưởng rất sâu đậm Nho giáo đang vươn lên thành những“con rồng”. Hai cuộc toạ đàm về Nho giáo diễn ra tại Trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn giữa các nhà khoa học Mỹ và các nhà khoa học Việt Nam cũngkhông ngoài mục đích góp phần nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống Nhogiáo. Nét đặc thù của triết học Trung Quốc nói chung hay Nho giáo nói riêng là cóxu hướng đi sâu vào giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị- đạo đức của xã hộicó nội dung bao trùm là con người, xây dựng con người, xã hội lý tưởng và conđường trị nước. Ngay từ khi xâm nhập vào Việt Nam, Nho giáo đã nhanh chóng thíchnghi và phát triển mạnh mẽ, sự ảnh hưởng, tác động của nó đến đời sống người ViệtNam rất sâu sắc không chỉ trong quá khứ mà vẫn còn tiếp tục phát huy đến ngày nay,góp phần phong phú thêm cho nền văn hóa Việt Nam. Vì vậy, đề tài: “tư tưởng triếthọc của Nho giáo và những ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần ngườiViệt” được thực hiện nhằm làm rõ hơn tư tưởng triết học chủ đạo của Nho giáo cũngnhư tầm ảnh hưởng sâu rộng của nó đến đời sống người Việt Nam trãi qua bao thế hệ.HVTH: MAI THỊ CHÍN – Lớp Đêm 1 – Khóa 19 Trang 3Đề tài: Tư Tưởng Triết Học Nho Giáo GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA MỤC LỤCChương 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO ....... 5 1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI ....................5 1.1.1. Hoàn Cảnh Ra Đời: .................................................................................5 1.1.2. Đặc Điểm:................................................................................................5 1.2. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO............................................5 1.2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: