Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt trình bày tổng quan về Phật giáo và tư tưởng triết học của Phật giáo, sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, ảnh hưởng của Phật giáo đến tín ngưỡng; phong tục, tập quán và lễ hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TÊN ĐỀ TÀI:TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNHHƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Họ và tên sinh viên : Phạm Thu Hiền Khóa : K19 Lớp : Đêm 1 Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Văn Mưa TP.Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2010 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VÀ CÁC TƯ TƯ ỞNG TRIẾT HỌCCỦA PHẬT GIÁO ...................................................................................................2I. Khái quát về Phật giáo ............................................................................................ 2 1. Phật giáo là gì ...................................................................................................2 2. Nguồn gốc ra đời của Phật giáo .......................................................................3II. Các tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo.......................................................... 3 1. Thế giới quan Phật giáo ................................................................................... 3 2. Nhân sinh quan Phật giáo................................................................................. 5III. Sự hình thành và phát triển của Phật giáo vào Việt Nam ...................................7PHẦN B: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓATINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT..........................................................................9I. Ảnh hưởng của Phật giáo đến tư tưởng, nhận thức và quan niệm sống của ngườiViệt Nam .................................................................................................................... 9 1. Về mặt tư tưởng, nhận thức.............................................................................9 2. Về quan niệm sống ........................................................................................ 11II. Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đến văn học, nghệ thuật .............................. 13 1. Về văn học......................................................................................................13 2. Về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc.................................................................18 3. Về nghệ thuật sân khấu .................................................................................. 20III. Ảnh hưởng của Phật giáo đến tín ngưỡng; phong tục, tập quán và lễ hội .........21 1. Về tín ngưỡng.................................................................................................21 2. Về phong tục, tập quán và lễ hội....................................................................23PHẦN C: KẾT LUẬN ........................................................................................... 25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Phật giáo xuất hiện cách đây hơn 20 thế kỷ, trải qua bao cuộc thăng trầm biếnthiên của lịch sử, Phật giáo vẫn mãi là ánh sáng, vẫn mãi là tiếng nói trong trẻo, tươimát, trẻ trung, khả ái của tình thương và độ lượng. Qua mọi xứ sở và thời đại, ĐạoPhật đã khéo léo dùng mọi phương tiện để có thể tùy nghi thích ứng với từng nềnvăn hóa khác nhau trong t ừng dân tộc. Càng tiến hóa bao nhiêu, nhân loại càng nhậnra được giá trị long lanh mầu nhiệm trong từng lời dạy của Đức Phật. Bởi lẽ, giáo lýcủa Đạo Phật đã mang đến cho con người niềm vui và hạnh phúc. Nó không vì mụcđích giải thoát tự thân mà vì an vui hạnh phúc cho tha nhân và m ọi loài. Ngay từ khi được truyền vào, Đạo Phật đã nhanh chóng thích nghi v ới lối sốngcủa người dân Việt và trong quá trình hình thành và phát tri ển trên đất nước này,Đạo Phật đã không gặp một trở ngại nào trong việc hòa nhập vào mọi giai tầng củaxã hội. Tư tưởng, đạo lý của Phật giáo cũng đã ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ củangười dân Việt và trở thành những giá trị tinh thần vô giá cho người dân. Trong bài viết này, người viết không nhằm mục đích trình bày toàn bộ hệ thốngtư tưởng của Phật giáo một cách chi tiết toàn mỹ, mà chỉ đưa ra những khái quátchung về những khía cạnh căn bản. Qua đó muốn cho người đọc thấy được nhữngảnh hưởng sâu sắc nhất của tư tưởng Phật giáo đối với đời sống văn hóa tinh thầnngười Việt. Với khuynh hướng trên, bài viết này sẽ được trình bày qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TÊN ĐỀ TÀI:TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNHHƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Họ và tên sinh viên : Phạm Thu Hiền Khóa : K19 Lớp : Đêm 1 Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Văn Mưa TP.Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2010 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VÀ CÁC TƯ TƯ ỞNG TRIẾT HỌCCỦA PHẬT GIÁO ...................................................................................................2I. Khái quát về Phật giáo ............................................................................................ 2 1. Phật giáo là gì ...................................................................................................2 2. Nguồn gốc ra đời của Phật giáo .......................................................................3II. Các tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo.......................................................... 3 1. Thế giới quan Phật giáo ................................................................................... 3 2. Nhân sinh quan Phật giáo................................................................................. 5III. Sự hình thành và phát triển của Phật giáo vào Việt Nam ...................................7PHẦN B: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓATINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT..........................................................................9I. Ảnh hưởng của Phật giáo đến tư tưởng, nhận thức và quan niệm sống của ngườiViệt Nam .................................................................................................................... 9 1. Về mặt tư tưởng, nhận thức.............................................................................9 2. Về quan niệm sống ........................................................................................ 11II. Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đến văn học, nghệ thuật .............................. 13 1. Về văn học......................................................................................................13 2. Về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc.................................................................18 3. Về nghệ thuật sân khấu .................................................................................. 20III. Ảnh hưởng của Phật giáo đến tín ngưỡng; phong tục, tập quán và lễ hội .........21 1. Về tín ngưỡng.................................................................................................21 2. Về phong tục, tập quán và lễ hội....................................................................23PHẦN C: KẾT LUẬN ........................................................................................... 25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Phật giáo xuất hiện cách đây hơn 20 thế kỷ, trải qua bao cuộc thăng trầm biếnthiên của lịch sử, Phật giáo vẫn mãi là ánh sáng, vẫn mãi là tiếng nói trong trẻo, tươimát, trẻ trung, khả ái của tình thương và độ lượng. Qua mọi xứ sở và thời đại, ĐạoPhật đã khéo léo dùng mọi phương tiện để có thể tùy nghi thích ứng với từng nềnvăn hóa khác nhau trong t ừng dân tộc. Càng tiến hóa bao nhiêu, nhân loại càng nhậnra được giá trị long lanh mầu nhiệm trong từng lời dạy của Đức Phật. Bởi lẽ, giáo lýcủa Đạo Phật đã mang đến cho con người niềm vui và hạnh phúc. Nó không vì mụcđích giải thoát tự thân mà vì an vui hạnh phúc cho tha nhân và m ọi loài. Ngay từ khi được truyền vào, Đạo Phật đã nhanh chóng thích nghi v ới lối sốngcủa người dân Việt và trong quá trình hình thành và phát tri ển trên đất nước này,Đạo Phật đã không gặp một trở ngại nào trong việc hòa nhập vào mọi giai tầng củaxã hội. Tư tưởng, đạo lý của Phật giáo cũng đã ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ củangười dân Việt và trở thành những giá trị tinh thần vô giá cho người dân. Trong bài viết này, người viết không nhằm mục đích trình bày toàn bộ hệ thốngtư tưởng của Phật giáo một cách chi tiết toàn mỹ, mà chỉ đưa ra những khái quátchung về những khía cạnh căn bản. Qua đó muốn cho người đọc thấy được nhữngảnh hưởng sâu sắc nhất của tư tưởng Phật giáo đối với đời sống văn hóa tinh thầnngười Việt. Với khuynh hướng trên, bài viết này sẽ được trình bày qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng triết học Phật giáo Triết học Phật giáo Văn hóa Việt Nam Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Tiểu luận triết học Lịch sử triết học Tư tưởng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 234 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 213 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0