Đề tài - TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo cho giáo viên khối mầm non - Gíao án chủ điểm cơ thể tôi - Đề tài - TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài - TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ I.Chuẩn bị: Búp bê. Tranh “ Cơ thể của bé”. II.Tiến trình tiết dạy:HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Quan sát – Đàm thoại: Cho trẻ chơi trò chơi “ Trán, cằm, tai”. Trán nằm phía trên khuôn mặt, cằm Cô hỏi trẻ vị trí của trán, cằm ,tai nằm ở nằm phía dưới khuôn đâu? mặt, tai nằm ở hai bên. Cho trẻ quan sát khuôn mặt búp bê và Mắt để nhìn. nhắc lại vị trí các bộ phận trên khuôn mặt. Thị giác. Cô giới thiệu cho trẻ biết năm giác quan trên cơ thể: Mũi để ngửi.+ Mắt để làm gì? Khứu giác. Vì mắt để nhìn nên được Miệng để ăn. gọi là gì? thị giác. Có lưỡi, răng.+ Mũi để làm gì? Mũi dùng để ngửi các mùi thơm Răng để nhai. của hoa, quả Hôm nay cô Các con có ngửi được nên được gọi là khứu giác. Vị giác.+ Miệng để làm gì? 1,2 – có hai cái Miệng để ăn các thức ăn, để nói tai. chuyện, đọc thơ Tai để nghe. Ccáccon đọc bài thơ Cái lưỡi Lưỡi nằm ở đâu Thính giác. . Trong miệng còn có gì nữa? Xúc giác. Răng để làm gì? Răng dùng để nhai còn lưỡi dùng Dùng tay cầm để nếm thức ăn để biết vị mặn, ngọt, dù. chua…nên được gọi là vị giác. Kể tên và tác Nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu lắc lư cái đầu dụng của các bộ phận. + Mỗi người có mấy cái tai? Tai để làm gì? Tai nghe được tiếng nói, tiếng hát của mọi người, tiếng kêu của loài vật nên Ăn uống đủ được gọi là thính giác. Đố có mấy tiếng chất, giữ gìn vệ sinh ……7-8-9 cơ thể sạch sẽ.+ Ngoài ra, còn một giác quan đó là xúc giác. Vìnhờ xúc giác mà mọi người biết được sự đau đớn,nóng , lạnh… Cho trẻ “ thi nói nhanh” tên gọi và tác dụng của năm giác quan. Hiệu ứng xuất hiện Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời mưa”. + Vì sao c/c cầm được dù để che mưa? + Tay là một bộ phận của cơ thể, tay để cầm, nắm, sờ…Ngoài ra, còn có các bộ phận nào nữa? Tác dụng của các bộ phận đó thế nào? Cho trẻ “ Thi ai nhanh” làm theo yêu cầu của cô. Giáo dục: Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau, các giác quan khác nhau. Mỗi bộ phận, mỗi giác quan đều có tác dụng cần thiết cho cơ thể. Vì vậy, muốn giữ gìn cơ thể luôn khoẻ mạnh, c/c phải làm thế nào? Cô cho trẻ biết cách chăm sóc các giác quan luôn khoẻ mạnh. 2. Chuyển hoạt động:Hoạt động của cô* Hoạt động 1:- Cô và trẻ cùng hát bài “ ”.* Hoạt động 2:+ Các con ngửi xem trong lớp mình có mùithơm gì ?+ Nhờ có bộ phận nào mà các con ngửiđược mùi thơm của mít?+ Mũi còn được gọi là cơ quan gì trên cơthể?+ Cái mũi dùng để ngửi những mùi khácnhau ở xung quanh. Nên mũi còn được gọilà cơ quan khướu giác.+ Các con hãy dùng mắt của mình đi tìmnhững chiếc hộp có chứa mít trong đó.- Cho trẻ đi lấy những chiếc hộp có chứamít.+ Nhờ có giác quan nào mà các com tìmthấy được chiếc hộp.+ Vậy mắt còn được gọi là cơ quan gì ?+ Các con hãy mở hộp ra xem bên trongcòn chứa gì?+ Các con nhìn xem quả chanh có dạng gì?Vỏ màu gì? Có vị như thế nào?- Cho trẻ nếm vị của quả chanh.+ Nhờ vào cơ quan nào mà các con biếtđược chanh có vị chua?+ Lưỡi còn được gọi là cơ quan gì?+ Mỗi bạn đều có một chiếc hộp. Và cô cũngcó một chiếc hộp. Các con đoán xem tronghộp chứa gì?- Cô cho trẻ chuyền tay nhau sờ từng bìnhchứa nước nóng và nước lạnh.+ Các con thấy nước trong bình màu xanhnhư thế nào?+ Vậy nước trong bình màu đỏ thì sao?+ Nhờ vào cơ quan nào mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài - TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ I.Chuẩn bị: Búp bê. Tranh “ Cơ thể của bé”. II.Tiến trình tiết dạy:HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Quan sát – Đàm thoại: Cho trẻ chơi trò chơi “ Trán, cằm, tai”. Trán nằm phía trên khuôn mặt, cằm Cô hỏi trẻ vị trí của trán, cằm ,tai nằm ở nằm phía dưới khuôn đâu? mặt, tai nằm ở hai bên. Cho trẻ quan sát khuôn mặt búp bê và Mắt để nhìn. nhắc lại vị trí các bộ phận trên khuôn mặt. Thị giác. Cô giới thiệu cho trẻ biết năm giác quan trên cơ thể: Mũi để ngửi.+ Mắt để làm gì? Khứu giác. Vì mắt để nhìn nên được Miệng để ăn. gọi là gì? thị giác. Có lưỡi, răng.+ Mũi để làm gì? Mũi dùng để ngửi các mùi thơm Răng để nhai. của hoa, quả Hôm nay cô Các con có ngửi được nên được gọi là khứu giác. Vị giác.+ Miệng để làm gì? 1,2 – có hai cái Miệng để ăn các thức ăn, để nói tai. chuyện, đọc thơ Tai để nghe. Ccáccon đọc bài thơ Cái lưỡi Lưỡi nằm ở đâu Thính giác. . Trong miệng còn có gì nữa? Xúc giác. Răng để làm gì? Răng dùng để nhai còn lưỡi dùng Dùng tay cầm để nếm thức ăn để biết vị mặn, ngọt, dù. chua…nên được gọi là vị giác. Kể tên và tác Nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu lắc lư cái đầu dụng của các bộ phận. + Mỗi người có mấy cái tai? Tai để làm gì? Tai nghe được tiếng nói, tiếng hát của mọi người, tiếng kêu của loài vật nên Ăn uống đủ được gọi là thính giác. Đố có mấy tiếng chất, giữ gìn vệ sinh ……7-8-9 cơ thể sạch sẽ.+ Ngoài ra, còn một giác quan đó là xúc giác. Vìnhờ xúc giác mà mọi người biết được sự đau đớn,nóng , lạnh… Cho trẻ “ thi nói nhanh” tên gọi và tác dụng của năm giác quan. Hiệu ứng xuất hiện Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời mưa”. + Vì sao c/c cầm được dù để che mưa? + Tay là một bộ phận của cơ thể, tay để cầm, nắm, sờ…Ngoài ra, còn có các bộ phận nào nữa? Tác dụng của các bộ phận đó thế nào? Cho trẻ “ Thi ai nhanh” làm theo yêu cầu của cô. Giáo dục: Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau, các giác quan khác nhau. Mỗi bộ phận, mỗi giác quan đều có tác dụng cần thiết cho cơ thể. Vì vậy, muốn giữ gìn cơ thể luôn khoẻ mạnh, c/c phải làm thế nào? Cô cho trẻ biết cách chăm sóc các giác quan luôn khoẻ mạnh. 2. Chuyển hoạt động:Hoạt động của cô* Hoạt động 1:- Cô và trẻ cùng hát bài “ ”.* Hoạt động 2:+ Các con ngửi xem trong lớp mình có mùithơm gì ?+ Nhờ có bộ phận nào mà các con ngửiđược mùi thơm của mít?+ Mũi còn được gọi là cơ quan gì trên cơthể?+ Cái mũi dùng để ngửi những mùi khácnhau ở xung quanh. Nên mũi còn được gọilà cơ quan khướu giác.+ Các con hãy dùng mắt của mình đi tìmnhững chiếc hộp có chứa mít trong đó.- Cho trẻ đi lấy những chiếc hộp có chứamít.+ Nhờ có giác quan nào mà các com tìmthấy được chiếc hộp.+ Vậy mắt còn được gọi là cơ quan gì ?+ Các con hãy mở hộp ra xem bên trongcòn chứa gì?+ Các con nhìn xem quả chanh có dạng gì?Vỏ màu gì? Có vị như thế nào?- Cho trẻ nếm vị của quả chanh.+ Nhờ vào cơ quan nào mà các con biếtđược chanh có vị chua?+ Lưỡi còn được gọi là cơ quan gì?+ Mỗi bạn đều có một chiếc hộp. Và cô cũngcó một chiếc hộp. Các con đoán xem tronghộp chứa gì?- Cô cho trẻ chuyền tay nhau sờ từng bìnhchứa nước nóng và nước lạnh.+ Các con thấy nước trong bình màu xanhnhư thế nào?+ Vậy nước trong bình màu đỏ thì sao?+ Nhờ vào cơ quan nào mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ thể của bé khối mầm non giáo án mầm non giáo dục mầm non tài liệu mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 908 6 0
-
16 trang 508 3 0
-
2 trang 436 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 271 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0