Danh mục

Đề tài Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công, sau khi phát hiện các khuyết tật của thị trường chính phủ đã sử dụng hình thức can thiệp nào?

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 275.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công, sau khi phát hiện các khuyết tật của thị trường chính phủ đã sử dụng hình thức can thiệp nào? Liên hệ những hình thức can thiệp đó trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công của chính phủ Việt Nam hiện nay.Bài làmI Khái niệm, đặc điểm và phân loại chi tiêu công1. Khái niệmChi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền,các đơn vị quản lý hành chính,các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Trong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công, sau khi phát hiện các khuyết tật của thị trường chính phủ đã sử dụng hình thức can thiệp nào?" Thảo luận tài chính công Đề tàiTrong quá trình đánh giá phân tích chi tiêu công, saukhi phát hiện các khuyết tật của thị trường chính phủ đã sử dụng hình thức can thiệp nào? Liên hệ nhữnghình thức can thiệp đó trong việc cung ứng hàng hóa dịch vụ công của chính phủ Việt Nam hiện nay. 1 Nhóm 11 Thảo luận tài chính côngI Khái niệm, đặc điểm và phân loại chi tiêu công1. Khái niệmChi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền,các đơn vị quản lý hành chính,cácđơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ bởi chính phủ2 .Đặc điểm Đặc điểm nổi bật của chi tiêu công là nhằm phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng dâncư ở các vùng hay phạm vi quốc gia Điều này xuất phát từ chức năng quản lý toàn diện nền kinh tế_xã hội của nhà nước vàcũng chính trong quá trình thực hiện chức năng đó nhà nước đã cung cấp một lượng hang hóacông khổng lồ cho nền kinh tế Chi tiêu công luôn gắn liền với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế,chính trị ,xãhội mà nhà nước thực hiện Các khoản chi tiêu công do chính quyền nhà nước các cấp đảm nhận theo nội dung đãđược quy định trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và các khoản chi tiêu công này nhằmđảm bảo cho các cấp chính quyền thực hiện chức năng quản lý phát triển kinh tế_xã hội . Mặtkhác,các cấp của cơ quan quyền lực nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu ,nội dung,mức độ của các khoản chi tiêu công nhằm thực hiện các mục tiêu ,nhiệm vụ kinh tế,chính trị,xãhội của quốc gia Các khoản chi tiêu công hoàn toàn mang tính công cộng Chi tiêu công tương ứng với những đơn đặt hang của chính phủ về mua hang hóa dịch vụnhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, đồng thời đó cũng là những khoảnphải chi cần thiết,phát sinh tương đối ổn định như :chi lương cho viên chức bộ máy quản lý nhànước ,chi hàng hóa,dịch vụ công đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công cộng của các tần lớp dân cư… Các khoản chi tiêu công mang tính không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp và thểhiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lượng của những địa chỉ cụ thể đều đượchoàn lại dưới hình thức các khoản chi tiêu công. 2 Nhóm 11 Thảo luận tài chính côngII Hình thức can thiệp của chính phủ vào chi tiêu công1.Vai trò của hình thức can thiệp của chính phủ vào chi tiêu công Quản lý chi tiêu công phản ánh hoạt động của Nhà nước đối với quá trình phân phối vàsử dụng các nguồn lực tài chính công nhằm thực hiện tốt các chức năng của nhà nước, ảnhhưởng trực tiếp đến các cân đối vĩ mô về tài chính, tiền tệ, giá cả trong nền kinh tế. Đối với đất nước ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trườngđịnh hướngXHCN, có sự điều tiết của Nhà nước, hàng năm Nhà nước đã thực hiện chi NSNN hàng chụcnghìn tỷ đồng thông qua các cơ quan tài chính và kho bạc Nhà nước (KBNN) để bảo đảm cácmục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Thông qua ngân sách nhà nước, chính phủ đãthực hiện vai trò sau:1.1 Xây dựng khuôn khổ pháp lý quản lý chi tiêu ngân sách hợp lí Luật NSNN ban hành năm 1996 và qua các lần bổ sung, sửa đổi ở các năm 1998 và năm2002 đã tạo ra khuôn một khổ pháp lý khá hoàn chỉnh trong việc phân định trách nhiệm giữa cáccơ quan nhà nước về quản lý chi NSNN: Quốc hội: Quyết định chi NSNN bao gồm chi NSTWvà chi NSĐP, chi tiết theo các lĩnh vực chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ và việntrợ. Trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, quyết định mức chi cụ thể cho các lĩnh vựcgiáo dục, khoa học và công nghệ.Chính phủ: Quyết định giao nhiệm vụ chi cho các cơ quan trựcthuộc Chính phủ; quyết định giao nhiệm vụ chi cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc TW; quyđịnh nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách điạ phương; quy định hoặc phâncấp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định các định mức phân bổ và các chế độ, tiêuchuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước để làm căn cứ xây dựng, phân bổ và quản lý ngân sách.  Hội đồng nhân dân các cấp: Quyết định dự toán chi ngân sách, bao chi ngân sách cấp mình và chi ngân sách địa phương cấp dưới; quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình và mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới.  UBND các cấp: Lập dự toán ngân sách điạ phương; quyết định giao nhiệm vụ chi cho các cơ quan trực thuộc; quyết định giao nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp dưới; quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách điạ phương đ ...

Tài liệu được xem nhiều: