ĐỀ TÀI: TRƯỞNG PHÒNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DÂN TỘC MIỀN NÚI
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng chỉ đạo của chiến lược phát triển giáo dục (GD ) trong giai đoạn 2001-2010 là khắc phục tình trạng bất cập trên nhiều lĩnh vực ; tiếp tục đổi mới một cách có hệ thống và đồng bộ tạo cơ sở để nâng cao rõ rệt chất lượng và hiệu quả (CLHQ) GD ; phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH- HĐH ), chấn hưng đất nước , đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chóng sánh vai cùng các nước phát triển trong khu vực và trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: TRƯỞNG PHÒNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DÂN TỘC MIỀN NÚITRƯỞNG PHÒNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DÂN TỘC MIỀN NÚII-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :Tư tưởng chỉ đạo của chiến lược phát triển giáo dục (GD ) trong giai đoạn 2001-2010là khắc phục tình trạng bất cập trên nhiều lĩnh vực ; tiếp tục đổi mới một cách có hệthống và đồng bộ tạo cơ sở để nâng cao rõ rệt chất lượng và hiệu quả (CLHQ) GD ;phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH- HĐH ), chấn hưngđất nước , đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chóng sánh vai cùng các nư ớcphát triển trong khu vực và trên thế giới .Nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xãhội(KT-XH) nói chung và là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển, đi lên ở vùngđồng b ào dân tộc (DT) và miền núi. Khi nói đến nguồn nhân lực, người ta th ường tập trung nhấn mạnh đến conngười. Đó là những người đang và sẽ bổ sung vào lực lượng lao động xã hội, bao gồmcác th ế hệ trẻ đang được nuôi dưỡng học tập tại các cơ sở GD phổ thông chuyênnghiệp, cao đẳng và đại học. Phát triển nguồn nhân lực được hiểu về cơ bản là làmtăng giá trị của con người về mặt trí tuệ, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ; làm cho conngười trở thành những người lao động có năng lực và phẩm chất mới, cao hơn.Giờ đây, nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước với nhiều thuận lợi vàcũng gặp không ít khó khăn. Để vượt qua thì con người phát triển toàn diện và nguồnnhân lực được đào tạo với chất lượng cao sẽ là nhân tố quyết định cho thắng lợi. Nghịquyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho sự phát triển nguồn nhân lực ViệtNam là: người lao động có trí tuệ, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đượcđào tạo, bồi dư ỡng và phát triển bởi một nền GD tiên tiến gắn với một nền khoa họccông ngh ệ hiện đại. Trong dự thảo của b áo cáo chính trị tại đại hội X đưa xuống cơ sởthảo luận cũng đã nh ấn mạnh vấn đề đ ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.Việc khẳng định vấn đề DT và đại đoàn kết DT là chủ trương chiến lược nhất quán củaĐảng ta, mục tiêu chung là “Vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh” làm điểm tương đồng để các DT trong huyện đều bình đẳng, không phân biệtđối xử, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, xây dựng tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫnnhau cùng phát triển.Nh ằm nâng cao CLGD , tạo tiền đề phát triển to àn diện trên cơ sở mở rộng hệ thốngvà loại hình trường lớp mọi địa bàn dân cư , đặc biệt ở nông thôn và những vùng khókhăn đồng thời nâng cao nhận thức trong đồng bào DT Khmer về đư ờng lối, Chủtrương của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước, nhất là chính sách DT, nghĩa vụvà quyền lợi của công dân xây dựng ý thức tự lực tự cư ờng vươn lên , không trông chờỷ lại nhà nước. Do đó cần tập trung đầu tư xây dựng phát triển KT-XH xoá đói giảm nghèo,nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của đồngbào Khmer,và miền núi khó khănMặt khác quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho con em đồng bào DT miền núi đượchọc h ành, không đ ể bỏ học giữa chừng , đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục (PCGD).Hướng dẫn dạy nghề, hướng nghiệp giải quyết việc làm đào tạo bổ sung nguồn laođộng cho xã hội,là việc hết sức quan trọng và cần thiết là rất cấp bách và khẩn trươngcủa huyện trong giai đoạn hiện nay .Những căn cứ pháp lý: -Chiến lư ợc phát triển GD giai đoạn 2001 -201 0 được ban hành kèm theo quyếtđịnh 201/2001/QĐ.TTG ngày 28-12 -01 của Thủ tướng chính phủ. -Chỉ thị số 14/2003/CT-TTg ngày 5/6/2003 của Thủ tướng chính phủ về phươnghướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển KT-XH. -Chương trình hành động 06/CT n gày 8/01/03 của huyện Đảng bộ. -Căn cứ tình hình thực tế của địa phương về nhu cầu học tập nâng cao kiến thứcxã hội, lao động sản xuất của nhân dânXu ất phát từ thực tiễn khó khăn của Tịnh Biên về nhiều mặt trong đó có GD sẽ đượcđề cập trong phần thực trạng d ưới đây đặc biệt là GD cho cộng đồng DT còn rất nhiềubất cập . Do vậy sự hình thành và đẩy nhanh tiến độ thực hiện GDDT sẽ góp phầnnâng cao CLHQĐT,đảm bảo đư ợc yêu cầu phù hợp với khoa học GD , quán triệt mụctiêu và nguyên lý GD của Đảng là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết của mộthuyện miền núi , biên giới và DT .II- NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :1/Thực trạng trước đây : Tịnh Biên(TB) la huyện miền núi DT biên giới nằm về phía Tây nam của tỉnh, diệntích tự nhiên: 33.744 h a, dân số 25.166 hộ với 113.560 nhân khẩu, trong đó đồng bàoDT thiểu số khmer 29,1% dân số. Với địa h ình bán sơn địa, vừa có đồng bằng vừa cóđồi núi và tuyến biên giới giáp Cam Pu Chia dài 18,75km, dân cư đư ợc phân bố theođịa bàn gồm 14 xã (TT) trong đó 10 xã có đồng bào DT Khmer sinh sống, tập trungnhiều nhất ở 5 xã Văn Giáo, An Cư, Vĩnh Trung, An Hảo và Tân Lợi. Diện tích vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: TRƯỞNG PHÒNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DÂN TỘC MIỀN NÚITRƯỞNG PHÒNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DÂN TỘC MIỀN NÚII-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :Tư tưởng chỉ đạo của chiến lược phát triển giáo dục (GD ) trong giai đoạn 2001-2010là khắc phục tình trạng bất cập trên nhiều lĩnh vực ; tiếp tục đổi mới một cách có hệthống và đồng bộ tạo cơ sở để nâng cao rõ rệt chất lượng và hiệu quả (CLHQ) GD ;phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH- HĐH ), chấn hưngđất nước , đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chóng sánh vai cùng các nư ớcphát triển trong khu vực và trên thế giới .Nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xãhội(KT-XH) nói chung và là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển, đi lên ở vùngđồng b ào dân tộc (DT) và miền núi. Khi nói đến nguồn nhân lực, người ta th ường tập trung nhấn mạnh đến conngười. Đó là những người đang và sẽ bổ sung vào lực lượng lao động xã hội, bao gồmcác th ế hệ trẻ đang được nuôi dưỡng học tập tại các cơ sở GD phổ thông chuyênnghiệp, cao đẳng và đại học. Phát triển nguồn nhân lực được hiểu về cơ bản là làmtăng giá trị của con người về mặt trí tuệ, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ; làm cho conngười trở thành những người lao động có năng lực và phẩm chất mới, cao hơn.Giờ đây, nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước với nhiều thuận lợi vàcũng gặp không ít khó khăn. Để vượt qua thì con người phát triển toàn diện và nguồnnhân lực được đào tạo với chất lượng cao sẽ là nhân tố quyết định cho thắng lợi. Nghịquyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho sự phát triển nguồn nhân lực ViệtNam là: người lao động có trí tuệ, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đượcđào tạo, bồi dư ỡng và phát triển bởi một nền GD tiên tiến gắn với một nền khoa họccông ngh ệ hiện đại. Trong dự thảo của b áo cáo chính trị tại đại hội X đưa xuống cơ sởthảo luận cũng đã nh ấn mạnh vấn đề đ ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.Việc khẳng định vấn đề DT và đại đoàn kết DT là chủ trương chiến lược nhất quán củaĐảng ta, mục tiêu chung là “Vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh” làm điểm tương đồng để các DT trong huyện đều bình đẳng, không phân biệtđối xử, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, xây dựng tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫnnhau cùng phát triển.Nh ằm nâng cao CLGD , tạo tiền đề phát triển to àn diện trên cơ sở mở rộng hệ thốngvà loại hình trường lớp mọi địa bàn dân cư , đặc biệt ở nông thôn và những vùng khókhăn đồng thời nâng cao nhận thức trong đồng bào DT Khmer về đư ờng lối, Chủtrương của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước, nhất là chính sách DT, nghĩa vụvà quyền lợi của công dân xây dựng ý thức tự lực tự cư ờng vươn lên , không trông chờỷ lại nhà nước. Do đó cần tập trung đầu tư xây dựng phát triển KT-XH xoá đói giảm nghèo,nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của đồngbào Khmer,và miền núi khó khănMặt khác quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho con em đồng bào DT miền núi đượchọc h ành, không đ ể bỏ học giữa chừng , đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục (PCGD).Hướng dẫn dạy nghề, hướng nghiệp giải quyết việc làm đào tạo bổ sung nguồn laođộng cho xã hội,là việc hết sức quan trọng và cần thiết là rất cấp bách và khẩn trươngcủa huyện trong giai đoạn hiện nay .Những căn cứ pháp lý: -Chiến lư ợc phát triển GD giai đoạn 2001 -201 0 được ban hành kèm theo quyếtđịnh 201/2001/QĐ.TTG ngày 28-12 -01 của Thủ tướng chính phủ. -Chỉ thị số 14/2003/CT-TTg ngày 5/6/2003 của Thủ tướng chính phủ về phươnghướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển KT-XH. -Chương trình hành động 06/CT n gày 8/01/03 của huyện Đảng bộ. -Căn cứ tình hình thực tế của địa phương về nhu cầu học tập nâng cao kiến thứcxã hội, lao động sản xuất của nhân dânXu ất phát từ thực tiễn khó khăn của Tịnh Biên về nhiều mặt trong đó có GD sẽ đượcđề cập trong phần thực trạng d ưới đây đặc biệt là GD cho cộng đồng DT còn rất nhiềubất cập . Do vậy sự hình thành và đẩy nhanh tiến độ thực hiện GDDT sẽ góp phầnnâng cao CLHQĐT,đảm bảo đư ợc yêu cầu phù hợp với khoa học GD , quán triệt mụctiêu và nguyên lý GD của Đảng là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết của mộthuyện miền núi , biên giới và DT .II- NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :1/Thực trạng trước đây : Tịnh Biên(TB) la huyện miền núi DT biên giới nằm về phía Tây nam của tỉnh, diệntích tự nhiên: 33.744 h a, dân số 25.166 hộ với 113.560 nhân khẩu, trong đó đồng bàoDT thiểu số khmer 29,1% dân số. Với địa h ình bán sơn địa, vừa có đồng bằng vừa cóđồi núi và tuyến biên giới giáp Cam Pu Chia dài 18,75km, dân cư đư ợc phân bố theođịa bàn gồm 14 xã (TT) trong đó 10 xã có đồng bào DT Khmer sinh sống, tập trungnhiều nhất ở 5 xã Văn Giáo, An Cư, Vĩnh Trung, An Hảo và Tân Lợi. Diện tích vùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 152 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 108 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 84 0 0 -
142 trang 83 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 73 0 0