Danh mục

Đề tài: Truyền động điện tự động

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 604.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề tài: truyền động điện tự động, kỹ thuật - công nghệ, tự động hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Truyền động điện tự độngLỚP: ĐH ĐIỆN A_K3 BTL: TRUYỀN ĐỘNGĐIỆN Khoa Điện Bộ môn Lý thuyết chuyên ngành BÀI TẬP LỚN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG.Họ và tên sinh viên: Lê Ngọc NhuLớp: ĐH Điện K3ATên đề tài: Khảo sát và tính toán các tham số cho hệ truyền động T-Đ.a/ Số liệu cho trước:Cho hệ truyền động điện T-Đ (Thyristor-động cơ điện một chiều) có sơ đồnguyên lý như hình vẽ. ∼ CL 1 CBD CK I ui u* - + B§ = ∆ uvuc® Rω RI i Ud § CK§ -u - n FX n n FT Hệ thống điều tốc hai mạch vòng tốc độ quay và dòng điện: Rω - Bộ điều chỉnh tốc độ quay; RI - Bộ điều chỉnh dòng điện; FT - Máy phát tốc; FX - Mạch phát xung điều khiển các tiristor của BĐ; CBD - Cảm biến dòng điện, ucđ - điện áp chủ đạo (điện áp đặt tốc độ); un (un=γ n) - điện áp phản hồi tốc độ,Bộ chỉnh lưu dùng sơ đồ cầu 3 pha, Hệ số khuếch đại của bộ chỉnh lưu: Kb =45+1. (A là số thự tự sinh viên)Động cơ điện một chiều: 220(V), 150(A), 1000(vòng/phut), Rư = 0,2(Ω ), hệ số quátải cho phép λ =1,7. Tổng trở mạch rôto: Rd = 0,5(Ω ). (A là số thứ tự sinh viên).Hằng số thời gian: Te = 0,07(s), Tm = 0,22(s).GVHD: NGUYỄN MINH THƯ SVTH: LÊ NGỌC NHU 1LỚP: ĐH ĐIỆN A_K3 BTL: TRUYỀN ĐỘNGĐIỆNHệ số phản hồi dòng điện β =0,04 V/AHệ số phản hồi tốc độ γ =0,01 V phút/vòngB/ Yêu cầu của hệ thống:Chỉ tiêu trạng thái ổn định: không có sai số tĩnh;Chỉ tiêu trạng thái động: lượng quá điều chỉnh dòng điện σimax % ≤ 5 % lượng quá điều chỉnh tốc đ ộ khi khởi động không tải đ ếntốc độ quay định mức σnmax% ≤ 10 %B/ Nội dung cần thực hiện:1/ Xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ.2/ Xác định các tham số của sơ đồ cấu trúc hệ truyền động.3/ Xác định tham số bộ điều chỉnh ổn định dòng điện4/ Xác định tham số bộ điều chỉnh tốc độ của hệ truyền động;5/ Khảo sát đặc tính động học của hệ bằng phần mềm Matlab và rút ra kết luận.6/ Xây dựng sơ đồ nguyên lý của hệ.C/ Yêu cầu:Thời gian nhận bài tập dài : 21 / 09 /2011Thời gian nộp bài tập dài : 15 / 10 /2011Tài liệu tham khảo:.1/ Bùi Quốc Khánh cùng các tác giả Cơ sở truyền động điện; NXBKHKT 20052/ Bùi quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn,… Điều chỉnh tự động truyền động điện; NXBKHKT20033/ Nguyễn Doãn Phước Lý thuyết điều khiển hệ tuyến tính; NXBKHKT2002 Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Minh ThưGVHD: NGUYỄN MINH THƯ SVTH: LÊ NGỌC NHU 2LỚP: ĐH ĐIỆN A_K3 BTL: TRUYỀN ĐỘNGĐIỆN Lời nói đầu Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nư ớc thì việc phát triển khoahọc kỹ thuật đã được ứng dụng vào lĩnh vực công nghiệp. ở nước ta đãnhập khá nhiều loại máy móc, thiết bị rất hiện đ ại. do vậy đòi h ỏi quátrình giảng dạy cho học sinh, sinh viên phải trang bị nh ững kiến th ức c ơbản về nguyên lý và hoạt động cũng như nguyên tắc vận hành hệ thốngđiều chỉnh tự động nhằm nắm bắt kịp thời với thực tế của xã h ội tronghiện tại và trong những năm tới. Trong quá trình học tập tại trường em đã được học môn học ĐiềuChỉnh tự động truyền động Điện, để củng cố kiến thức môn học này côgiáo đã giao đề tài bài tập lớn môn học HS-SV. Em đã đ ược nhận đề tài:Khảo sát và tính toán các tham số cho hệ truyền động T-Đ. Tính toán truyềnđộng là một việc làm tương đối khó, trong thời gian làm và h ọc tập v ừaqua, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ và ch ỉ bảotận tình của các thầy, cô giáo trong khoa điện đặc biệt là sự giúp đ ỡ ch ỉbảo tận tình của cô giáo: Nguyễn Minh Thư, em đã hoàn thành xong mônhọc va bài tập lớn này. Trong quá trình thiết kế đồ án, với kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: