Danh mục

Đề tài: Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _5

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.04 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chơng iii Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng euQuan hệ thơng mại Việt Nam - EU không ngừng phát triển cùng với tiến trình hợp tác của phía EU và đà lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam do chính sách "Đổi mới" mang lại. Hiện nay EU là một trong những đối tác thơng mại lớn của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _5 Tự do hóa trong EU và khả năngthâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Chơng iii Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng eu Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU không ngừng phát triển cùng với tiến trình hợptác của phía EU và đà lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam do chính sách Đổi mới manglại. Hiện nay EU là một trong những đối tác thơng mại lớn của Việt Nam. Qui mô thơngmại ngày càng đợc mở rộng. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờngEU phát triển mạnh, triển vọng sẽ còn tiến xa hơn nữa khi Việt Nam hoàn thành sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và EU thực hiện chơng trình mở rộng hàng hoá.I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU1. Giai đoạn trớc năm 1990 Sau năm 1975, mối quan hệ giữa nớc Việt Nam thống nhất và Cộng đồng Châu Âu(EC) dần đợc thiết lập. EC đã bắt đầu có một số cuộc tiếp xúc chính trị với Việt Nam vàdành cho Việt Nam nhiều khoản viện trợ nhân đạo quan trọng bằng lơng thực, thuốc mentrực tiếp hay gián tiếp thông qua các Tổ chức Quốc tế. Trong giai đoạn 1975-1978, việntrợ kinh tế của EC dành cho Việt Nam là 109 triệu USD, trong đó viện trợ trực tiếp là 68triệu USD. Đối với những nớc vốn đã có thiện cảm và quan hệ tốt với Việt Nam càng ủnghộ Việt Nam hơn nữa về mọi mặt. Quan hệ Việt Nam-EC đang có những tiến triển thuậnlợi thì xảy ra sự kiện Cămpuchia vào năm 1979. Chính vì vậy, nó đã bị gián đoạn trongmột thời gian. Nhng cho đến giữa thập kỷ 80, cùng với sự cải thiện quan hệ giữa Việt Namvới các nớc Tây Âu, giữa Hội đồng Tơng trợ Kinh tế (SEV) mà Việt Nam là một thànhviên với EC, quan hệ giữa Việt Nam và EC đã có những bớc chuyển biến mới. Hai bên nốilại các cuộc tiếp xúc chính trị và viện trợ cho Việt Nam. Kể từ năm 1985 EC bắt đầu giatăng viện trợ nhân đạo cho Việt Nam. Cùng với hoạt động viện trợ nhân đạo, các doanh nghiệp ở một số nớc thành viênEC đã có quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam nh Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức, Italiavà Anh bắt đầu thi ết lập quan hệ bu ôn bán với các doanh nghi ệp Vi ệt Nam. Ho ạt độ ngbu ôn bán đợ c hai bên t ích cực th úc đẩy, vì vậy qui mô bu ôn bán ng ày càng mở rộng.Đặ c bi ệt, ho ạt độ ng xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam sang EC thu hút đợ c sự quan tâm của cảdoanh nghi ệp hai ph ía. Kim ng ạch xu ất kh ẩu Vi ệt Nam-EC tăng nhanh, 50,71%/n ăm vàtỷ trọng trong tổng kim ng ạch xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam ng ày càng tăng lên (bảng 5).Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EC 1985-1989 Đơn vị: Triệu USD 1985 1986 1987 1988 1989 (1) Tổng kim ngạch xuất 698,5 789,1 854,2 1.038,4 1.946,0 khẩu của Việt Nam (2) Kim ngạch xuất khẩu 18,4 25,7 33,1 47,7 93,3 c ủa Việt Nam sang EC Tỷ trọng (2) trong (1) (%) 2,6 3,3 3,9 4,6 4,8 Trong đó : 1. Pháp 12,3 18,5 24,1 35,6 79,7 2. Đức 0,2 3,2 4,5 7,5 8,7 3. Italia 0,3 0,6 1,7 2,2 2,8 4. Anh 1,2 1,2 1,3 1,4 1,5 5. Bỉ 2,6 2,1 1,3 0,7 0,4 6. Hà Lan - 0,1 0,2 0,3 0,2 Nguồn: Số liệu thống kê của Trung tâm Tin học & Thống kê - Tổng cục Hải quan Trong 5 năm (1985-1989), Việt Nam đã xuất khẩu sang EC một khối lợng hàng hoátrị giá 218,2 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này năm 1989tăng 5,07 lần so với năm 1985. Tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Namcũng tăng từ 2,6% năm 1985 lên 4,8% năm 1989, tăng 1,85 lần. Kim ng ạ ch xu ất kh ẩ u c ủ a Vi ệt Nam sang c ác n ớ c th ành vi ê n EC n ăm 1989t ă ng m ạ nh v à độ t ng ộ t so v ớ i cá c nă m tr ớ c, t ăng 95,6% so v ới n ă m 1988. Nguy ênnh ân l à do Vi ệ t Nam c ó th ê m hai m ặ t h à ng xu ấ t kh ẩu mớ i v ớ i kh ố i l ợng kh á l ớn vàtr ị gi á cao sang EC l à d ầu th ô v à h àng thu ỷ sả n. Hai sả n ph ẩ m n ày l à k ế t qu ả thu đợ ct ừ nh ữ ng th ành t ựu b ớc đầ u củ a ch í nh sách đổ i m ớ i v à m ở cử a n ền kinh t ế m à Ch í nhph ủ Vi ệt Nam đã đa ra t ừ n ă m 1986. -Về cơ cấu thị trờng : Thị trờng xu ất kh ẩu lớn nh ất của Vi ệt Nam trong kh ối EC làPháp, chi ếm tỷ trọng 74,5% trong tổng kim ng ạch xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam sang EC;tiếp đế n là Đức (10,5%), Bỉ (5,7%), Anh (4,3%), Italia (3,6%) và Hà Lan (1,4%). -Về cơ cấu mặt hàng :Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nớcthành viên EC là gạo, ngô, cao su, cà phê, thuỷ sản, dầu thô, quặng sắt, apatit và các kimloại khác. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EC chủ yếu là sản phẩm nôngnghiệp và khai khoáng. Giai đoạn này, do quan hệ gi ữa hai bên cha đợ c bình thờng ho á nên kh ối lợnghàng xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam sang EU còn hạn ch ế. Vì vậy, kim ng ạch xu ất kh ẩu Vi ệtNam-EC vẫn hết sức nh ỏ bé so vơi ti ềm năng của ta, ho ạt độ ng xu ất kh ẩu còn manhmún, mang tính t ự ph át. Với bối cảnh qu ốc tế đang trở nên thu ận lợi và quan hệ ch ínhtrị gi ữa hai bên dần đợ c cải thi ện, ho ạt độ ng xu ất kh ẩu của Vi ệt Nam sang kh ối EC sẽbớt kh ó kh ăn hơn và tiếp tục đợ c ph át tri ển trong điều ki ện mới.2. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay 2.1. Kim ngạch xuất khẩu Quan hệ thơng mại Việt Nam-EU đang ngày càng phát triển. Cơ sở pháp lý điềuchỉnh và đảm bảo cho sự phát triển ổn định của mối quan hệ này là Hiệp định Hợp tác kýnăm 1995, theo đó về thơng mại hai bên dành cho nhau đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) ...

Tài liệu được xem nhiều: