![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: TƯ TƯỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.27 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là nhà tư tưởng tiêu biểu của lịch sử dân tộc, với những đóng góp về mặt triết học, chính trị học, quân sự học, văn học, giáo dục… Trong đó, vấn đề con người được ông quan tâm trước hết. Ông tiếp cận vấn đề con người và bản tính con người vừa trên cơ sở “thiên tính tự nhiên” vừa trong những mối quan hệ xã hội phức tạp. Đặc biệt, ông chỉ ra vai trò to lớn của điều kiện kinh tế và giáo dục đối với sự hình thành và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " TƯ TƯỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI "Nghiên cứu triết học Đề tài: TƯ TƯỞNG CỦA NGÔ THÌNHẬM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI TƯ TƯỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC CONNGƯỜI NGUYỄN BÁ CƯỜNG (*)Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là nhà tư tưởng tiêu biểu của lịch sửdân tộc, với những đóng góp về mặt triết học, chính trị học, quân sựhọc, văn học, giáo dục… Trong đó, vấn đề con người được ôngquan tâm trước hết. Ông tiếp cận vấn đề con người và bản tính conngười vừa trên cơ sở “thiên tính tự nhiên” vừa trong những mốiquan hệ xã hội phức tạp. Đặc biệt, ông chỉ ra vai trò to lớn của điềukiện kinh tế và giáo dục đối với sự hình thành và thay đổi bản tínhcon người. Nhận thức được tính quy luật của sự phát triển xã hội,Ngô Thì Nhậm có những tư tưởng mang tính chất chiến lược về giáodục và trọng dụng hiền tài. Với những đóng góp của mình, ông “mãimãi là ngôi sao sáng trên bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giốngnòi”.Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là một trong những nhà tư tưởng tiêubiểu trong lịch sử dân tộc. Sống trong thời kỳ của những chuyểnbiến xã hội hết sức lớn lao và nhanh chóng vào cuối thế kỷ XVIII -đầu thế kỷ XIX, ông đã có những cống hiến quan trọng đối với sựphát triển đất nước và của lịch sử tư tưởng Việt Nam. Cuộc đời và sựnghiệp của Ngô Thì Nhậm đã được nhiều học giả quan tâm nghi êncứu trên những phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diệnlịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì cần thiết phải làm sáng tỏhơn nữa những đóng góp quý báu của ông về vấn đề con người, giáodục con người và trọng dụng nhân tài trong sự nghiệp chấn hưng đấtnước.1. Về vấn đề con ngườiTrong toàn bộ tư tưởng của mình, vấn đề con người được Ngô ThìNhậm quan tâm trước hết. Tiếp thu truyền thống tư tưởng phươngĐông nhưng ông đã có những kiến giải mới mẻ, độc đáo về vấn đề conngười, thể hiện trí tuệ của một nhà triết học. Bàn về vấn đề con người,Ngô Thì Nhậm chú trọng tới sự sinh thành và bản tính con người.1.1.Về sự sinh thành con ngườiNgô Thì Nhậm lý giải sự sinh thành con người dựa trên những tưtưởng triết học của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Trong TrúcLâm tông chỉ nguyên thanh, sự hình thành con người được ông đềcập tương đối rõ nét. Xuất phát từ quan điểm trong Kinh Dịch: “Trờivà người cùng chung một lý”- (“Lý” ở đây được hiểu như là quy luậtvận hành tự nhiên của trời đất và muôn vật – N.B.C), ông coi sự xuấthiện của con người là do trời sinh ra. Nhưng khi nhìn nhận về sựsinh, diệt theo lẽ tự nhiên của con người thì ông lại chịu ảnh hưởngcủa Phật giáo. Ông cho rằng, sự nhận thức về lẽ sinh - diệt của conngười tất thảy “đều từ cái Tâm của con người tạo ra”. Mặc dù luậnđiểm này thể hiện rõ tính duy tâm, thần bí, nhưng khi kiến giải vềmối quan hệ giữa ý (thuộc ý thức, tinh thần) với xúc (thuộc về cơthể, vật chất) trong con người, Ngô Thì Nhậm đã có những kiến giảitinh tế. Theo ông, “người nào không có ý, không có xúc thì khôngthấy cái đó”, tức là không thể nhận thức được Tâm - cái tạo ra sựsinh, diệt trong con người. Mặt khác, ông thừa nhận hình thể của conngười là do hình và khí tạo nên; do đó, không thể không bị quy luậtsinh diệt chi phối. Ông nói: “Người thì có hình, có khí (chất), đã bịhạn chế ở trong hình và khí thì ai mà vô sinh được và ai mà vô diệtđược?”(1). Ngoài việc xem hình, khí tạo nên con người, ông còn chú ýtới ảnh hưởng của điều kiện sinh hoạt thường ngày, đặc biệt là yếu tốdinh dưỡng đối với cơ thể con người. Ông viết: “cái thân của mình ta làdo tinh khí tụ hợp, còn cái bộ dạng là do sự nhiễm tập ở nơi ăn ở, hoặcdo sự thay đổi trong cách bồi dưỡng tẩm bổ”(2). Ở đây, tuy quan điểmcòn thô sơ, song cũng cho thấy đó là một cách nhìn thực tế.Không chỉ lý giải về sự sinh thành con người, Ngô Thì Nhậm cònquan tâm giải thích mối quan hệ giữa tinh thần và thân thể trong conngười. Từ quan điểm của Nho giáo: “Tinh khí cấu tạo ra vật”, ôngcho rằng: “Tinh thần cất giấu ở trong thân thể, thân thể là đồng mộtchất với trời đất”. Theo ông, thân thể là cái có giới hạn, còn “tinhthần thì không tiêu tan”; có như thế, con người “mới giữ được cáichân tướng của mình”. Do quan niệm tinh thần là yếu tố đầu tiên cótrước thân thể, tinh thần mới là cái tồn tại lâu dài nên Ngô Thì Nhậmkhuyên con người hãy giữ gìn và coi trọng tinh thần: “Sống thì giữtrang trọng, chết thì giữ rất nghiêm túc”. Ông nói tiếp: “Thân thểngười ta đồng chất với trời đất, có tinh thần mới có cái thân thể này.Nếu biết giữ gìn trang nghiêm thì được cùng trời đất lâu dài vậy”(3).Lý luận trên cho thấy, ông đã bước sang lĩnh vực lẽ sống của conngười, một lĩnh vực mà con người cần phải rèn luyện.Như vậy, trong quan niệm về sự sinh thành con người, Ngô ThìNhậm đã thể hiện như một nhà triết học. Mặc dù vẫn chưa thể vượtra khỏi khuôn mẫu truyền thống cũ, nhưng ông đã có những kiếngiải sâu sắc, mới mẻ, đặc biệt là nhận định về ảnh h ưởng của cáchthức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " TƯ TƯỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI "Nghiên cứu triết học Đề tài: TƯ TƯỞNG CỦA NGÔ THÌNHẬM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI TƯ TƯỞNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC CONNGƯỜI NGUYỄN BÁ CƯỜNG (*)Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là nhà tư tưởng tiêu biểu của lịch sửdân tộc, với những đóng góp về mặt triết học, chính trị học, quân sựhọc, văn học, giáo dục… Trong đó, vấn đề con người được ôngquan tâm trước hết. Ông tiếp cận vấn đề con người và bản tính conngười vừa trên cơ sở “thiên tính tự nhiên” vừa trong những mốiquan hệ xã hội phức tạp. Đặc biệt, ông chỉ ra vai trò to lớn của điềukiện kinh tế và giáo dục đối với sự hình thành và thay đổi bản tínhcon người. Nhận thức được tính quy luật của sự phát triển xã hội,Ngô Thì Nhậm có những tư tưởng mang tính chất chiến lược về giáodục và trọng dụng hiền tài. Với những đóng góp của mình, ông “mãimãi là ngôi sao sáng trên bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giốngnòi”.Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là một trong những nhà tư tưởng tiêubiểu trong lịch sử dân tộc. Sống trong thời kỳ của những chuyểnbiến xã hội hết sức lớn lao và nhanh chóng vào cuối thế kỷ XVIII -đầu thế kỷ XIX, ông đã có những cống hiến quan trọng đối với sựphát triển đất nước và của lịch sử tư tưởng Việt Nam. Cuộc đời và sựnghiệp của Ngô Thì Nhậm đã được nhiều học giả quan tâm nghi êncứu trên những phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diệnlịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì cần thiết phải làm sáng tỏhơn nữa những đóng góp quý báu của ông về vấn đề con người, giáodục con người và trọng dụng nhân tài trong sự nghiệp chấn hưng đấtnước.1. Về vấn đề con ngườiTrong toàn bộ tư tưởng của mình, vấn đề con người được Ngô ThìNhậm quan tâm trước hết. Tiếp thu truyền thống tư tưởng phươngĐông nhưng ông đã có những kiến giải mới mẻ, độc đáo về vấn đề conngười, thể hiện trí tuệ của một nhà triết học. Bàn về vấn đề con người,Ngô Thì Nhậm chú trọng tới sự sinh thành và bản tính con người.1.1.Về sự sinh thành con ngườiNgô Thì Nhậm lý giải sự sinh thành con người dựa trên những tưtưởng triết học của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo. Trong TrúcLâm tông chỉ nguyên thanh, sự hình thành con người được ông đềcập tương đối rõ nét. Xuất phát từ quan điểm trong Kinh Dịch: “Trờivà người cùng chung một lý”- (“Lý” ở đây được hiểu như là quy luậtvận hành tự nhiên của trời đất và muôn vật – N.B.C), ông coi sự xuấthiện của con người là do trời sinh ra. Nhưng khi nhìn nhận về sựsinh, diệt theo lẽ tự nhiên của con người thì ông lại chịu ảnh hưởngcủa Phật giáo. Ông cho rằng, sự nhận thức về lẽ sinh - diệt của conngười tất thảy “đều từ cái Tâm của con người tạo ra”. Mặc dù luậnđiểm này thể hiện rõ tính duy tâm, thần bí, nhưng khi kiến giải vềmối quan hệ giữa ý (thuộc ý thức, tinh thần) với xúc (thuộc về cơthể, vật chất) trong con người, Ngô Thì Nhậm đã có những kiến giảitinh tế. Theo ông, “người nào không có ý, không có xúc thì khôngthấy cái đó”, tức là không thể nhận thức được Tâm - cái tạo ra sựsinh, diệt trong con người. Mặt khác, ông thừa nhận hình thể của conngười là do hình và khí tạo nên; do đó, không thể không bị quy luậtsinh diệt chi phối. Ông nói: “Người thì có hình, có khí (chất), đã bịhạn chế ở trong hình và khí thì ai mà vô sinh được và ai mà vô diệtđược?”(1). Ngoài việc xem hình, khí tạo nên con người, ông còn chú ýtới ảnh hưởng của điều kiện sinh hoạt thường ngày, đặc biệt là yếu tốdinh dưỡng đối với cơ thể con người. Ông viết: “cái thân của mình ta làdo tinh khí tụ hợp, còn cái bộ dạng là do sự nhiễm tập ở nơi ăn ở, hoặcdo sự thay đổi trong cách bồi dưỡng tẩm bổ”(2). Ở đây, tuy quan điểmcòn thô sơ, song cũng cho thấy đó là một cách nhìn thực tế.Không chỉ lý giải về sự sinh thành con người, Ngô Thì Nhậm cònquan tâm giải thích mối quan hệ giữa tinh thần và thân thể trong conngười. Từ quan điểm của Nho giáo: “Tinh khí cấu tạo ra vật”, ôngcho rằng: “Tinh thần cất giấu ở trong thân thể, thân thể là đồng mộtchất với trời đất”. Theo ông, thân thể là cái có giới hạn, còn “tinhthần thì không tiêu tan”; có như thế, con người “mới giữ được cáichân tướng của mình”. Do quan niệm tinh thần là yếu tố đầu tiên cótrước thân thể, tinh thần mới là cái tồn tại lâu dài nên Ngô Thì Nhậmkhuyên con người hãy giữ gìn và coi trọng tinh thần: “Sống thì giữtrang trọng, chết thì giữ rất nghiêm túc”. Ông nói tiếp: “Thân thểngười ta đồng chất với trời đất, có tinh thần mới có cái thân thể này.Nếu biết giữ gìn trang nghiêm thì được cùng trời đất lâu dài vậy”(3).Lý luận trên cho thấy, ông đã bước sang lĩnh vực lẽ sống của conngười, một lĩnh vực mà con người cần phải rèn luyện.Như vậy, trong quan niệm về sự sinh thành con người, Ngô ThìNhậm đã thể hiện như một nhà triết học. Mặc dù vẫn chưa thể vượtra khỏi khuôn mẫu truyền thống cũ, nhưng ông đã có những kiếngiải sâu sắc, mới mẻ, đặc biệt là nhận định về ảnh h ưởng của cáchthức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá trị đạo đức nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin kinh tế chính trị luận văn triết họcTài liệu liên quan:
-
40 trang 458 0 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
20 trang 310 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 305 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 266 0 0
-
34 trang 260 0 0
-
64 trang 254 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 229 0 0 -
4 trang 227 0 0