Đề tài: TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.12 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triết học Khai sáng Pháp là trào lưu tư tưởng nảy sinh và phát triển trong một bối cảnh lịch sử đặc thù – những biến động mạnh mẽ của xã hội Pháp trong thế kỷ XVIII – đã làm lung lay tận gốc rễ những thiết chế đang thống trị, tạo tiền đề cho cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 bùng nổ như một tất yếu lịch sử. Những thay đổi mang tính chất nền tảng diễn ra trong suốt thế kỷ XVIII khiến cho toàn bộ hệ giá trị tinh thần cũ – hệ giá trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP "z Nghiên cứu triết học Đề tài: TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP LƯƠNG MỸ VÂN(*)Triết học Khai sáng Pháp là trào lưu tư tưởng nảy sinh và phát triển trong mộtbối cảnh lịch sử đặc thù – những biến động mạnh mẽ của xã hội Pháp trong thếkỷ XVIII – đã làm lung lay tận gốc rễ những thiết chế đang thống trị, tạo tiềnđề cho cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 bùng nổ như một tất yếu lịchsử. Những thay đổi mang tính chất nền tảng diễn ra trong suốt thế kỷ XVIIIkhiến cho toàn bộ hệ giá trị tinh thần cũ – hệ giá trị của thời kỳ phong kiến,của các tầng lớp thống trị (quý tộc và tăng lữ) – trở thành đối tượng phê phánđồng thời, đặt ra nhu cầu xây dựng hệ giá trị mới – hệ giá trị của giai cấp tưsản đang lên. Triết học Khai sáng đã đáp ứng nhu cầu này. Một trong nhữnggiá trị mà nó luận chứng, có ý nghĩa cho đến tận thời kỳ hiện đại, là tư tưởngkhoan dung.Thuật ngữ “khoan dung” (tiếng Pháp: tolérance) xuất phát từ tiếng Latinh -tolerare - nghĩa là ủng hộ, tha thứ. F.Mentré viết: “từ ngữ khoan dung đượcsinh ra từ thế kỷ XVI trong những xung đột tôn giáo giữa người Công giáo vàngười Tin lành; người Công giáo đã kết thúc xung đột bằng cách khoan thứcho người Tin lành và ngược lại. Sau đó, sự khoan dung dần dần trở thành đòihỏi đối với tất cả các tôn giáo và các niềm tin khác nhau”(1). Như vậy, nghĩanguyên thuỷ của “khoan dung” gắn liền với đời sống tôn giáo. Nói chính xáchơn, nó gắn với giai đoạn đạo Công giáo có những đảo lộn mang tính căn bản.Sau thời kỳ đó, “khoan dung” còn được sử dụng rộng rãi hơn trong quá trìnhthoát ly ảnh hưởng của tôn giáo và của nhà thờ đạo Công giáo.“Khoan dung”, theo nghĩa rộng nhất, là “khuynh hướng của tinh thần, hay quytắc hướng dẫn, cho phép ai đó quyền tự do thể hiện ý kiến của mình, kể cả khingười ta không chia sẻ với ý kiến đó. (…) Đó không phải là từ bỏ niềm tin củamình hoặc tránh biểu lộ, bảo vệ hay truyền bá nó, mà là cấm tất cả những biệnpháp bạo hành, lăng nhục hay lừa dối, tóm lại là đề xuất tư tưởng của mình màkhông tìm cách áp đặt nó”(2). Theo nghĩa này, “khoan dung” gắn liền vớiquyền tự do tư tưởng – một trong những quyền được các nhà Khai sáng Phápbảo vệ mạnh mẽ nhất.“Khoan dung” được coi như một phẩm chất đạo đức ở nhiều lĩnh vực khácnhau: trong tôn giáo (sự chấp nhận và không can thiệp đối với tín ngưỡng,niềm tin của người khác), trong xã hội (sự chấp nhận và không can thiệp đốivới những chính kiến của một nhóm người và rộng hơn là của một quốc gia),trong văn hoá (sự chấp nhận và không can thiệp đối với những lối sống, nhữngphong tục tập quán khác biệt so với chuẩn giá trị của mình), trong tư tưởng (sựchấp nhận và không can thiệp đối với những tư tưởng khác biệt). Vấn đề đặt ralà, như vậy, “khoan dung” có phải là sự thoả hiệp, hay nói cách khác, người tacó phải chấp nhận những khác biệt kể cả khi biết rằng những khác biệt đó l àxấu hay không? Đây là câu hỏi mà cho đến nay vẫn còn gây tranh cãi. Chỉ biếtrằng, trong thế giới “đầy tràn” những khác biệt và những quan niệm khác nhauvề giá trị, “khoan dung” là một chuẩn mực mà nếu tuân theo nó, ta có thể cóđược hoà bình.Trong lịch sử tư tưởng, J.Lốccơ được thừa nhận là người đầu tiên luận chứngcho khái niệm “khoan dung” từ góc độ triết học. Khái niệm “khoan dung” củaLốccơ có một nội dung phê phán tôn giáo. Nguyên nhân là do ông không đồngý với những truy bức tôn giáo đang diễn ra ở nước Anh đương thời. Tư tưởngvề “khoan dung” được Lốccơ trình bày trong Bức thư về khoan dung. Nhiềunhà nghiên cứu cho rằng, quan điểm khoan dung của J.Lốccơ trong tác phẩmtrên “không chứng minh cho sự khoan dung nói chung với tư cách một phẩmchất đạo đức, (…) mà nó có khuynh hướng làm nổi bật tính phi lý của nhữngbức hại tôn giáo”(3). Các nhà Khai sáng Pháp đã tiếp nối J.Lốccơ sử dụngthuật ngữ “khoan dung” và đem lại cho nó những nội dung mới mẻ.Việc tiếp tục dòng tư duy về khoan dung trước hết bắt nguồn từ sự phản đốicủa các nhà Khai sáng Pháp đối với nhà thờ – thế lực thần quyền lúc đó – về sựáp đặt niềm tin tôn giáo của nó lên cá nhân trong xã hội. Kết hợp với việc đềcao lý tính phê phán, các nhà tư tưởng nhận thấy rằng, việc áp đặt niềm tin tôngiáo đem lại một hậu quả tai hại: sự thiên kiến. Những quan niệm bất biến cứlưu truyền từ đời này sang đời khác, hoặc do các chức sắc tôn giáo đưa vào ýthức của con chiên mà họ chăn dắt, hoặc do chính người dân truyền lại cho concháu mình; những quan niệm ấy trở thành tiên nghiệm, tạo nên một bức tườngthiên kiến cản trở ánh sáng của tiến bộ, của sự phát triển tư tưởng. P.Bayle làngười đầu tiên trong số những nhà Khai sáng tấn công vào các thiên kiến đóbằng vũ khí hoài nghi của mình. Ông dựa trên “lý tính sáng suốt” để tiến hànhphê phán: “Điều mà ông phê phán dữ dội nhất - đó c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP "z Nghiên cứu triết học Đề tài: TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP LƯƠNG MỸ VÂN(*)Triết học Khai sáng Pháp là trào lưu tư tưởng nảy sinh và phát triển trong mộtbối cảnh lịch sử đặc thù – những biến động mạnh mẽ của xã hội Pháp trong thếkỷ XVIII – đã làm lung lay tận gốc rễ những thiết chế đang thống trị, tạo tiềnđề cho cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 bùng nổ như một tất yếu lịchsử. Những thay đổi mang tính chất nền tảng diễn ra trong suốt thế kỷ XVIIIkhiến cho toàn bộ hệ giá trị tinh thần cũ – hệ giá trị của thời kỳ phong kiến,của các tầng lớp thống trị (quý tộc và tăng lữ) – trở thành đối tượng phê phánđồng thời, đặt ra nhu cầu xây dựng hệ giá trị mới – hệ giá trị của giai cấp tưsản đang lên. Triết học Khai sáng đã đáp ứng nhu cầu này. Một trong nhữnggiá trị mà nó luận chứng, có ý nghĩa cho đến tận thời kỳ hiện đại, là tư tưởngkhoan dung.Thuật ngữ “khoan dung” (tiếng Pháp: tolérance) xuất phát từ tiếng Latinh -tolerare - nghĩa là ủng hộ, tha thứ. F.Mentré viết: “từ ngữ khoan dung đượcsinh ra từ thế kỷ XVI trong những xung đột tôn giáo giữa người Công giáo vàngười Tin lành; người Công giáo đã kết thúc xung đột bằng cách khoan thứcho người Tin lành và ngược lại. Sau đó, sự khoan dung dần dần trở thành đòihỏi đối với tất cả các tôn giáo và các niềm tin khác nhau”(1). Như vậy, nghĩanguyên thuỷ của “khoan dung” gắn liền với đời sống tôn giáo. Nói chính xáchơn, nó gắn với giai đoạn đạo Công giáo có những đảo lộn mang tính căn bản.Sau thời kỳ đó, “khoan dung” còn được sử dụng rộng rãi hơn trong quá trìnhthoát ly ảnh hưởng của tôn giáo và của nhà thờ đạo Công giáo.“Khoan dung”, theo nghĩa rộng nhất, là “khuynh hướng của tinh thần, hay quytắc hướng dẫn, cho phép ai đó quyền tự do thể hiện ý kiến của mình, kể cả khingười ta không chia sẻ với ý kiến đó. (…) Đó không phải là từ bỏ niềm tin củamình hoặc tránh biểu lộ, bảo vệ hay truyền bá nó, mà là cấm tất cả những biệnpháp bạo hành, lăng nhục hay lừa dối, tóm lại là đề xuất tư tưởng của mình màkhông tìm cách áp đặt nó”(2). Theo nghĩa này, “khoan dung” gắn liền vớiquyền tự do tư tưởng – một trong những quyền được các nhà Khai sáng Phápbảo vệ mạnh mẽ nhất.“Khoan dung” được coi như một phẩm chất đạo đức ở nhiều lĩnh vực khácnhau: trong tôn giáo (sự chấp nhận và không can thiệp đối với tín ngưỡng,niềm tin của người khác), trong xã hội (sự chấp nhận và không can thiệp đốivới những chính kiến của một nhóm người và rộng hơn là của một quốc gia),trong văn hoá (sự chấp nhận và không can thiệp đối với những lối sống, nhữngphong tục tập quán khác biệt so với chuẩn giá trị của mình), trong tư tưởng (sựchấp nhận và không can thiệp đối với những tư tưởng khác biệt). Vấn đề đặt ralà, như vậy, “khoan dung” có phải là sự thoả hiệp, hay nói cách khác, người tacó phải chấp nhận những khác biệt kể cả khi biết rằng những khác biệt đó l àxấu hay không? Đây là câu hỏi mà cho đến nay vẫn còn gây tranh cãi. Chỉ biếtrằng, trong thế giới “đầy tràn” những khác biệt và những quan niệm khác nhauvề giá trị, “khoan dung” là một chuẩn mực mà nếu tuân theo nó, ta có thể cóđược hoà bình.Trong lịch sử tư tưởng, J.Lốccơ được thừa nhận là người đầu tiên luận chứngcho khái niệm “khoan dung” từ góc độ triết học. Khái niệm “khoan dung” củaLốccơ có một nội dung phê phán tôn giáo. Nguyên nhân là do ông không đồngý với những truy bức tôn giáo đang diễn ra ở nước Anh đương thời. Tư tưởngvề “khoan dung” được Lốccơ trình bày trong Bức thư về khoan dung. Nhiềunhà nghiên cứu cho rằng, quan điểm khoan dung của J.Lốccơ trong tác phẩmtrên “không chứng minh cho sự khoan dung nói chung với tư cách một phẩmchất đạo đức, (…) mà nó có khuynh hướng làm nổi bật tính phi lý của nhữngbức hại tôn giáo”(3). Các nhà Khai sáng Pháp đã tiếp nối J.Lốccơ sử dụngthuật ngữ “khoan dung” và đem lại cho nó những nội dung mới mẻ.Việc tiếp tục dòng tư duy về khoan dung trước hết bắt nguồn từ sự phản đốicủa các nhà Khai sáng Pháp đối với nhà thờ – thế lực thần quyền lúc đó – về sựáp đặt niềm tin tôn giáo của nó lên cá nhân trong xã hội. Kết hợp với việc đềcao lý tính phê phán, các nhà tư tưởng nhận thấy rằng, việc áp đặt niềm tin tôngiáo đem lại một hậu quả tai hại: sự thiên kiến. Những quan niệm bất biến cứlưu truyền từ đời này sang đời khác, hoặc do các chức sắc tôn giáo đưa vào ýthức của con chiên mà họ chăn dắt, hoặc do chính người dân truyền lại cho concháu mình; những quan niệm ấy trở thành tiên nghiệm, tạo nên một bức tườngthiên kiến cản trở ánh sáng của tiến bộ, của sự phát triển tư tưởng. P.Bayle làngười đầu tiên trong số những nhà Khai sáng tấn công vào các thiên kiến đóbằng vũ khí hoài nghi của mình. Ông dựa trên “lý tính sáng suốt” để tiến hànhphê phán: “Điều mà ông phê phán dữ dội nhất - đó c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin kinh tế chính trị luận văn triết học nghiên cứu triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 254 0 0 -
64 trang 248 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0