Đề tài: Ứng dụng bộ điều khiển mờ trượt điều khiển SVC trên đường dây 110KV
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật toán điều khiển mờ (fuzzy logic) là lĩnh vực có tính ứng dụng cao. Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng về số lượng cũng như những ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của fuzzy logic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng bộ điều khiển mờ trượt điều khiển SVC trên đường dây 110KV 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO THỊ MỸ LỆ ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRƢỢTĐIỀU KHIỂN SVC TRÊN ĐƢỜNG DÂY 110KV Chuyên ngành : Tự động hóa Mã số: 60.52.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2012 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG MAIPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG ANHPhản biện 2: TS. NGUYỄN ANH DUYLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng01 năm 2013. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thuật toán điều khiển mờ (fuzzy logic) là lĩnh vực có tính ứngdụng cao. Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển nhanhchóng về số lượng cũng như những ứng dụng trong nhiều lĩnh vựckhác nhau của fuzzy logic. Một trong những giải pháp nhằm nâng cao tính ổn định của hệthống và mở rộng khả năng truyền tải là sử dụng hệ thống truyền tảiđiện xoay chiều linh hoạt, việc nghiên cứu SVC thuộc hệ thốngtruyền tải điện xoay chiều linh hoạt là rất cần thiết và góp phần vậnhành ổn định hệ thống điện.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả sẽ đi vào nghiên cứuthuật toán điều khiển mờ trượt để điều khiển thiết bị bù SVC tronghệ thống điên. ̣ - Mô phỏng bằng Matlab hệ thống điều khiển mờ trượt. - Mô phỏng bằng Matlab hệ thống điều khiển mờ trượt khithay đổi thông số đối tượng.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu : Bộ điều khiển SVC Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng bộ điều khiển SVC bằngphương pháp điều khiển mờ trượt và mô phỏng trên phần mềmmatlab - simulink. Trong đó chỉ tập trung nghiên cứu xây dựng hệđiều khiển với thông số đầu vào là điện áp tại nút phụ tải biến thiênkhi tải thay đổi.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng các phương án, thiết kế trênlý thuyết. 2 - Xây dựng mô hình mô phỏng để kiểm chứng trên phần mềmMatlab-Simulink. - Trên cơ sở các kết quả thu được trên các mô hình để rút racác đánh giá, kết luận.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu phương pháp điều khiển mớiso với phương pháp điều khiển kinh điển là sử dụng bộ điều khiểnmờ - trượt để điều khiển SVC. - Ý nghĩa thực tế: Nghiên cứu phương pháp điều khiển mờtrượt điều khiển thiết bị bù tĩnh SVC góp phần vận hành ổn định hệthống điện, nâng cao chất lượng điện năng cũng như đáp ứng nhanhđược sự biến thiên điện áp.6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂNLuận văn được trình bày thành 4 chương như sau:Chương 1: Tổng quan về bù công suất trong hệ thống điện.Chương 2: Tổng quan về thiết bị bù ngang tĩnh SVC (Static VarCompensator).Chương 3: Lý thuyết điều khiển trượt – mờ.Chương 4: Thiết kế và mô phỏng bộ điều khiển mờ trượt điềukhiển SVC trên Matlab – Simulink. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÙ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN1.1. VẤN ĐỀ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN. [1], [4]Công suất phản kháng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hệthống điện, nó cần phải luôn luôn được điều chỉnh để giữ trạng tháicân bằng. Mất cân bằng công suất phản kháng sẽ dẫn đến chất lượngđiện áp không đảm bảo, tăng tổn thất, hệ thống mất ổn định.1.2. BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRÊN LƢỚI VÀ MỘTSỐ PHƢƠNG PHÁP BÙ. [4], [11] Bù công suất phản kháng trên lưới hệ thống điện gắn liền vớiđiều chỉnh điện áp. Các đường dây cao áp có chiều dài lớn thường được bùthông số thông qua các thiết bị bù dọc và bù ngang. Mục đích chủyếu của việc đặt các thiết bị bù là nâng cao khả năng tải của đườngdây và san bằng điện áp phân bố dọc đường dây. 1.2.1. Bù dọc. Trị số cảm kháng lớn của đường dây siêu cao áp làm ảnhhưởng xấu đến hàng loạt chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng củađường dây. Bù dọc là giải pháp làm tăng điện dẫn liên kết (giảm điệncảm kháng X của đường dây) bằng dung kháng XC của tụ điện. Giảipháp này được thực hiện bằng cách mắc nối tiếp tụ điện vào đườngdây. 1.2.2. Bù ngang. Bù ngang được thực hiện bằng cách lắp kháng điện có côngsuất cố định hay các kháng điện có thể điều khiển như CRT, SVC,STACOM…(gọi chung là kháng bù ngang) tại các thanh cái của cáctrạm biến áp. Kháng bù ngang này có thể đặt ở phía cao áp hay phía 4hạ áp của máy biến áp. Khi đặt ở phía cao áp thì có thể nối trực tiếpsong song với đường dây hoặc nối qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng bộ điều khiển mờ trượt điều khiển SVC trên đường dây 110KV 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO THỊ MỸ LỆ ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRƢỢTĐIỀU KHIỂN SVC TRÊN ĐƢỜNG DÂY 110KV Chuyên ngành : Tự động hóa Mã số: 60.52.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2012 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG MAIPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG ANHPhản biện 2: TS. NGUYỄN ANH DUYLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng01 năm 2013. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thuật toán điều khiển mờ (fuzzy logic) là lĩnh vực có tính ứngdụng cao. Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển nhanhchóng về số lượng cũng như những ứng dụng trong nhiều lĩnh vựckhác nhau của fuzzy logic. Một trong những giải pháp nhằm nâng cao tính ổn định của hệthống và mở rộng khả năng truyền tải là sử dụng hệ thống truyền tảiđiện xoay chiều linh hoạt, việc nghiên cứu SVC thuộc hệ thốngtruyền tải điện xoay chiều linh hoạt là rất cần thiết và góp phần vậnhành ổn định hệ thống điện.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả sẽ đi vào nghiên cứuthuật toán điều khiển mờ trượt để điều khiển thiết bị bù SVC tronghệ thống điên. ̣ - Mô phỏng bằng Matlab hệ thống điều khiển mờ trượt. - Mô phỏng bằng Matlab hệ thống điều khiển mờ trượt khithay đổi thông số đối tượng.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu : Bộ điều khiển SVC Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng bộ điều khiển SVC bằngphương pháp điều khiển mờ trượt và mô phỏng trên phần mềmmatlab - simulink. Trong đó chỉ tập trung nghiên cứu xây dựng hệđiều khiển với thông số đầu vào là điện áp tại nút phụ tải biến thiênkhi tải thay đổi.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng các phương án, thiết kế trênlý thuyết. 2 - Xây dựng mô hình mô phỏng để kiểm chứng trên phần mềmMatlab-Simulink. - Trên cơ sở các kết quả thu được trên các mô hình để rút racác đánh giá, kết luận.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu phương pháp điều khiển mớiso với phương pháp điều khiển kinh điển là sử dụng bộ điều khiểnmờ - trượt để điều khiển SVC. - Ý nghĩa thực tế: Nghiên cứu phương pháp điều khiển mờtrượt điều khiển thiết bị bù tĩnh SVC góp phần vận hành ổn định hệthống điện, nâng cao chất lượng điện năng cũng như đáp ứng nhanhđược sự biến thiên điện áp.6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂNLuận văn được trình bày thành 4 chương như sau:Chương 1: Tổng quan về bù công suất trong hệ thống điện.Chương 2: Tổng quan về thiết bị bù ngang tĩnh SVC (Static VarCompensator).Chương 3: Lý thuyết điều khiển trượt – mờ.Chương 4: Thiết kế và mô phỏng bộ điều khiển mờ trượt điềukhiển SVC trên Matlab – Simulink. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÙ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN1.1. VẤN ĐỀ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN. [1], [4]Công suất phản kháng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hệthống điện, nó cần phải luôn luôn được điều chỉnh để giữ trạng tháicân bằng. Mất cân bằng công suất phản kháng sẽ dẫn đến chất lượngđiện áp không đảm bảo, tăng tổn thất, hệ thống mất ổn định.1.2. BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRÊN LƢỚI VÀ MỘTSỐ PHƢƠNG PHÁP BÙ. [4], [11] Bù công suất phản kháng trên lưới hệ thống điện gắn liền vớiđiều chỉnh điện áp. Các đường dây cao áp có chiều dài lớn thường được bùthông số thông qua các thiết bị bù dọc và bù ngang. Mục đích chủyếu của việc đặt các thiết bị bù là nâng cao khả năng tải của đườngdây và san bằng điện áp phân bố dọc đường dây. 1.2.1. Bù dọc. Trị số cảm kháng lớn của đường dây siêu cao áp làm ảnhhưởng xấu đến hàng loạt chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng củađường dây. Bù dọc là giải pháp làm tăng điện dẫn liên kết (giảm điệncảm kháng X của đường dây) bằng dung kháng XC của tụ điện. Giảipháp này được thực hiện bằng cách mắc nối tiếp tụ điện vào đườngdây. 1.2.2. Bù ngang. Bù ngang được thực hiện bằng cách lắp kháng điện có côngsuất cố định hay các kháng điện có thể điều khiển như CRT, SVC,STACOM…(gọi chung là kháng bù ngang) tại các thanh cái của cáctrạm biến áp. Kháng bù ngang này có thể đặt ở phía cao áp hay phía 4hạ áp của máy biến áp. Khi đặt ở phía cao áp thì có thể nối trực tiếpsong song với đường dây hoặc nối qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Tự động hóa Thạc sĩ kỹ thuật Thuật toán điều khiển mờ Điều khiển SVC Hệ thống điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
96 trang 264 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 248 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 235 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 227 0 0