Danh mục

Đề tài: Ứng dụng các công cụ phái sinh trong việc bình ổn giá xăng dầu hiện nay ở Việt Nam

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,500 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này nghiên cứu về thị trường quyền chọn, giao sau và cách thức sử dụng quyền chọn và giao sau để phòng ngừa biến động giá nhập khẩu xăng dầu tại Việt Nam. Phân tích ảnh hưởng biến động giá xăng dầu của Việt Nam trong thời gian qua, phân tích tác dụng của việc sử dụng quyền chọn và giao sau trong phòng ngừa rủi ro biến động giá nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam, xác định nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp ứng dụng thị trường quyền chọn và giao sau xăng dầu ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng các công cụ phái sinh trong việc bình ổn giá xăng dầu hiện nay ở Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang tiến hành xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhànước. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải tăng cường các hoạt động nhằm phụcvụ cho nhu cầu của người dân, đồng thời phải cạnh tranh với nhau giữa các doanhnghiệp trong nước và nước ngoài. Việc bình ổn giá trong xu thế thị trường hiện nay làmột vấn đề rất quan trọng trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế, kìm chế lạm phátcao của nền kinh tế. Nhu cầu tiêu dùng cũng như sản xuất tiêu dùng ngày càng tăng,nhiều ngành nghề phải chịu sự tác động của sự biến động giá cả. Mặt hàng xăng dầu làmột nhân tố mà mỗi quốc gia đều phải sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng cũng như sảnxuất, nó cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế, đất nước muốn phát triển thì phải có nguồnnăng lượng. Hiện nay xăng dầu vẫn là nguồn năng lượng chủ yếu. Giá cả của xăng dầutrong thời gian qua tăng rất cao liên tục phá vở những kỷ lục về giá cả gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Mặc dù, chính phủ đã có những kế hoạch dài hạn để tránh việc phụ thuộc quánhiều vào lượng nhập khẩu bằng biện pháp tự sản xuất các sản phẩm hóa dầu thay choviệc hiện nay chỉ là sơ chế. Nhưng để thực hiện được điều này, lo rằng cần phải có mộtkhoảng thời gian khá dài, trong khi đó xăng dầu luôn là mặt hàng thiết yếu của nền kinhtế. Việc giá xăng dầu cao và ngày càng tăng làm giảm mức sống của dân cư xuống dướimức lẽ ra đã có thể đạt được do tổng tiêu dùng cho sản phẩm xăng dầu tăng lên tươngđối so với thu nhập. Do xăng dầu là yếu tố đầu vào của hầu như tất cả các ngành kinh tếkhác, nên giá đầu vào tăng, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, sẽ kéo theogiá đầu ra sản phẩm tăng lên dẫn đến chỉ số giá cả nói chung gia tăng, ảnh hưởng đếnsức mua của xã hội và gây ra áp lực lạm phát. Một thị trường tài chính phái sinh còn ít được biết tới ở Việt Nam. Doanh nghiệpdường như còn quá xa lạ với những công cụ để phòng tránh rủi ro cho hoạt động kinhdoanh trước những biến động của thị trường. Các ngân hàng thương mại về việc ápdụng các công cụ phái sinh còn rất hạn chế, đặc biệt ở các ngân hàng thương mại quốcdoanh, trong khi khối ngân hàng này có lợi thế hơn vì quy mô hoạt động và vốn. Trongkhoảng thời gian 2005 đến tháng 9/2007 mới chỉ có hơn 40 hợp đồng hoán đổi lãi suấtvà một số ít hợp đồng phái sinh không chuẩn khác được phép thực hiện. Hiện nay, cácnước trên thế giới đã sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro biến động giácủa nhiều mặt hàng trong đó có xăng dầu. Nhưng các công cụ này rất ít các doanh 2nghiệp Việt Nam sử dụng và với mặt hàng xăng dầu các công cụ phái sinh chưa đượcsử dụng. Đề tài này nghiên cứu về thị trường quyền chọn, giao sau và cách thức sử dụngquyền chọn và giao sau để phòng ngừa biến động giá nhập khẩu xăng dầu tại Việt Nam.Phân tích ảnh hưởng biến động giá xăng dầu của Việt Nam trong thời gian qua, phântích tác dụng của việc sử dụng quyền chọn và giao sau trong phòng ngừa rủi ro biếnđộng giá nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam, xác định nguyên nhân và đề xuất một số giảipháp ứng dụng thị trường quyền chọn và giao sau xăng dầu ở Việt Nam.1. Mục tiêu đề tài. 2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, đánh giá hoạt động liên quan đến các công cụ phái sinh . Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển thị trường các công cụ phái sinh. Những vấn đề xăng dầu trên thế giới và ở Việt Nam. Sử dụng các công cụ phái sinh vào việc bình ổn giá xăng dầu. 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đánh giá các vấn đề liên quan đến thị trường các công cụ phái sinh.. Đánh giá hoạt động thị trường các công cụ phái sinh ở Việt Nam. Xác định vai trò của việc nghiên cứu các công cụ phái sinh đối với nền kinh tếthế giới và ở Việt Nam. Nêu ra một số biện pháp cụ thể cũng như việc thu thập thông tin để ứng dụng cáccông cụ phái sinh vào thị trường.2. Kết quả mong đạt được. Giới thiệu cho nhiều người hiểu biết về thị trường các công cụ phái sinh. Giới thiệu cho các tổ chức cá nhân cũng như đơn vị có hướng nghiên cứu ứngdụng công cụ phái sinh về vai trò của thị trường các công cụ phái sinh vào các mặt hàngxăng dầu cũng như các sản phẩm khác giúp xác định được mục tiêu cũng như ổn địnhthị trường. Các hoạt động của thị trường các sản phẩm phái sinh đi vào nề nếp trở thành mộtthói quen của các doanh nghiệp và cá nhân. Nâng cao vị thế của doanh nghiệp, cá nhântrong nền kinh tế.3. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu về thị trường sản phẩm phái sinh trên thế giới và tình hình phát triểnở Việt Nam. Tình hình biến động xăng dầu trên thế giới và ở Việt Nam trong thời gian qua.4. Phương pháp nghiên cứu. 3  Nghiên cứu tại văn phòng: Thông qua sách, báo chí, tài liệu, internet…  Nghiên cứu thực tế: Xem xét việc sử dụng các công cụ phái sinh tại các Ngân hàng. Theo dõi những hoạt động kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam và chủ yếu là ởThành phố Hồ Chí Minh. o Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng. Phương pháp định tính. Phương pháp thống kê. Phương pháp phân tích. Phương pháp tổng hợp. 4 MỤC LỤC Trang Chương 1: Cơ sở lý luận1.1 Thuật ngữ và khái niệm. ..........................................................................4 1.1.1 Phòng ngừa rủi ro bằng công cụ phái sinh. ..................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: