Danh mục

Đề tài: Ứng dụng CNTT vào giảng dạy tiết ngữ pháp: will và be going to ở lớp 10

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 510.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Ứng dụng CNTT vào giảng dạy tiết ngữ pháp: "will và be going to" ở lớp 10 với mục tiêu giúp giáo viên có thể chèn một số đoạn hội thoại liên quan đến bài học để học sinh thực hành nghe, nói,... giúp tiết học bớt khô khan, nhàm chán mà còn trở nên sinh động. Giáo viên cũng tiết kiệm được thời gian hướng dẫn học sinh thực hành phát âm từ khó hay giải thích từ, cấu trúc phức tạp nhờ vào tranh ảnh mà công nghệ thông tin mang lại;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng CNTT vào giảng dạy tiết ngữ pháp: "will và be going to" ở lớp 10 CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG CNTTVÀO GIẢNG DẠY TIẾT NGỮ PHÁP:WILL và BE GOING TO Ở LỚP 10Giáo viên: Lê Hồng BộĐơn vị: Trường THPT Thới Bình- Cà Mau CHUYÊN ĐỀPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở chọn đề tài 2. Lý do chọn đề tàiPHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận 2. Cơ sở thực tiển 3. Biện pháp giải quyết vấn đề Nội dung chuyên đề: ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY TIẾT NGỮ PHÁP: WILL VÀ BE GOING TO Ở LỚP 10PHẦN III: KẾT LUẬN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Xuất phát từ thực tế học tiếng Anh ở chương trình tiếng Anh 10 cơ bản làm sao phân biệt được cách dùng The present progressive with a future meaning với Will và Be going to, vì tất cả điều mang ý nghĩa tương lai. Học sinh rất khó phân biệt cách dùng giữa chúng. Hơn nữa trong chương trình tiếng Anh 10 cơ bản bài tập này rất ít chỉ học trong một tiết ở phần Language focus bài số 5, mãi đến bài 14 lại nhấn mạnh sự khác biệt giữa “Will và Be going to. Trong một tiết học mà cho học sinh làm cả ba phần bài tập như thế rất khó. Hơn nữa, ở phần ví dụ bài số 5 chỉ đề cặp đến The present progressive with a future meaning với Will và Be going to nhưng bài tập lại yêu cầu phân biệt will và The present progressive with a future meaning (bài tập số1), bài tập số 2 và 3 tương đối hợp lý là phân biệt The present progressive with a future meaning với Will và Be going to. Qua nhiều năm dạy phần này tôi nhận thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi học đến phần này. Tôi mài mò, tìm hiểu thêm sách tham khảo, bạn bè đồng nghiệp để làm sao đơn giản quá phần này. Tôi mạnh dạn đưa thêm nhiều bài tập cho các em làm thêm và cho các em phân biệt từ cặp một. Ví dụ như cho các em phân biệt giữa Will và Be going to trước, sau đó đến Be going to và The present progressive with a future meaning.Ngày nay, cùng với sự hổ trợ của công nghệ thông tin nêntôi có thể cho các em thực hành được nhiều dạng bài tậphơn. Ngoài việc học trên lớp học sinh có thể thực hành ởnhà rất dễ dàng nếu các có được máy tính kết nối mạng.Giáo viên có thể cung cấp một số địa chỉ học tập tiếngAnh để học sinh có cơ hội thực hành ở nhà nhiều hơn. Vìtiết học ngữ phấp rất khô khan, học sinh chủ yếu chépnhiều nên các em không tập trung được vào bài. Với côngnghệ thông tin giáo viên có thể chèn một số đoạn hội thoạiliên quan đến bài học để học sinh thực hành nghe, nói,...giúp tiết học bớt khô khan, nhàm chán mà còn trở nênsinh động. Giáo viên cũng tiết kiệm được thời gian hướngdẫn học sinh thực hành phát âm từ khó hay giải thích từ,cấu trúc phức tạp nhờ vào tranh ảnh mà công nghệ thôngtin mang lại.2. Cơ sở chọn đề tài: Dạy tiết ngữ pháp rất khô khang, dễ gây buồn ngủ. Do vậy, đòi hỏi người dạy phải dạy phải lồng vào bài dạy các kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết để tiết học trở nên sinh động hơn. Để làm được điều này, giáo viên phải tốn nhiều thời gian chuẩn bị. Ngày nay, nhờ có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, giáo viên có thể cho học sinh thực hành được nhiều dạng bài tập hơn, các em nắm được kiến thức tốt hơn. Qua nhiều năm giảng dạy tôi mạnh dạn áp dụng CNTT vào bài dạy và bước đầu đạt hiệu quả tương đối tốt. Bài học không còn nhàm chán, khô cứng, nội dung kiến thức được đảm bảo và các em học sinh bớt căng thẳng. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận. Như đã đề cặp ở phần trên, học Ngoại ngữ không cần đòi hỏi tính sáng tạo nhiều mà đòi hỏi người học phải bắt chước, thực hành nhiều thì hiệu quả mang lại sẽ cao. Một vài năm trước đây việc học ngoại ngữ phụ thuộc hoàn toàn vào người “thầy”, thầy dạy thế nào thì học trò học thế ấy, các em không có sự so sánh đối chiếu, thầy phát âm thế nào thì các em phải làm theo. Hơn nữa, các em rất ít cơ hội và hầu như không có cơ hội để thực hành môn nói nếu ra khỏi phạm vi lớp học, các em dễ quên ngay sau khi học. Đôi khi “thầy” trang bị cho lớp được một băng nghe các em phần nào bắt chước được giọng của người bản xứ nhưng bao nhiêu đó vẫn chưa đủ bởi vì nghe nhưng không thấy hình thì cũng rất khó. Gần đây, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các trường đã trang bị được các phòng nghe nhìn giúp học sinh rất nhiều trong việc học tiếng Anh. Giáo viên cũng bớt khó khăn khi phải hướng dẫn học sinh đọc các từ khó, hay giải thích nghĩa các từ trừu tượng,…Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảngdạy nhằm tạo động lực kích thích sự học tậpcủa học sinh, chất lượng các giờ học ngoạiNgữ ngày càng được cải thiện.Từ thực tế trên, tôi mạnh dạn áp dụng côngnghệ thông tin vào giảng dạy. 2. Cơ sở thực tiển:Về phía nhà trường:Trường lớp hiện nay được trang bị khang trang hơn, mỗi lớp học đều có màng chiếu. Các trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin như phòng máy, máy chiếu, máy tính, …Về ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: