Đề tài: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 tại xã Quang Kim – huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai
Số trang: 91
Loại file: doc
Dung lượng: 3.26 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
hoàn thành tốt khoá học của mình và được sự đổng ý của Bangiám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế vàQuản Trị Kinh Doanh, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Xuân Định, tôithực hiện đề tài : “ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biếnđộng hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 tại xã Quang Kim –huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai ”. Đến nay đề tài đã được hoàn thành.Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất tới ban giám...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 tại xã Quang Kim – huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành tốt khoá học của mình và được sự đổng ý của Bangiám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế vàQuản Trị Kinh Doanh, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Xuân Định, tôithực hiện đề tài : “ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biếnđộng hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 tại xã Quang Kim –huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai ”. Đến nay đề tài đã được hoàn thành. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất tới ban giám hiệu nhàtrường, khoa Kinh Tế và Quản Tri Kinh Doanh cùng các thầy cô giáo, đặcbiệt là giáo viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốtquá trình hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên Môi trường huyện BátXát đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các số liệuđầy đủ và chính xác cho tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Mặc dù bảnthân đã rất cố gắng cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình c ủa các th ầy cô giáo vàbạn bè nhưng do trình độ và thời gian có h ạn nên đề tài không th ể tránhkhỏi các thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các th ầy cô giáovà các bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện và đầy đủ hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Vũ thị Huyền Chang 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia bởi nó làtư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môitrường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các cơ s ởkinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trong xã hội hiện nay dướisức ép của gia tăng dân số thì đất đai đã trở thành vấn đề sống còn của mỗiquốc gia, mỗi dân tộc và một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triểncủa mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đôi khi còn được tính theo m ức đ ộ bi ếnđộng trong quá trình sử dụng đất của Quốc gia, của dân tộc đó. Chính s ựgia tăng dân số, sự phát triển đô thị và quá trình công nghiệp hoá gây s ức éplớn trong việc sử dụng đất. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng gi ảm kéotheo đó là sự tăng lên của đất phi nông nghiệp như nhu cầu về nhà ở, đấtxây dựng các công trình công cộng, khu công nghiệp tăng. Đây là bài toánnan giải “bức xúc” hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đ ềuxây dựng cho mình những chương trình, kế hoạch, chiến lược riêng phùhợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình để sử dụng đất đai được hợp lý,hiệu quả, tiết kiệm. Đặc biệt là đối với nước ta - một đất nước mà quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh m ẽtrên khắp cả nước. Vì vậy việc xác định biến động đất đai càng trở thànhmột vấn đề cấp thiết. Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của nền khoa h ọc hiệnđại đòi hỏi các thông tin phải nhanh chóng, chính xác và k ịp th ời. Đ ặc bi ệthơn đất đai lại luôn luôn biến động từng ngày từng giờ thông tin phải đượccập nhật thường xuyên, việc quản lý đất đai bằng các bi ện pháp thô s ơnhư: Bản đồ giấy, sổ sách cũ không còn phù hợp đối với những nướcnhững khu vực phát triển. Hệ thống thông tin địa lý (GeographicInformation Systems – viết tắt là GIS) ra đời đánh dấu một bước ngoặt mớitrong lịch sử loài người, hệ thống này có những ch ức năng cơ b ản đó là tựđộng tìm kiếm, thu thập và quản lý thông tin theo ý muốn, đ ặc bi ệt là có 2khả năng chuẩn hoá và biểu thị dữ liệu không gian từ thế giới th ực phụcvụ cho các mục đích khác nhau trong đời sống. Sự ra đời của Hệ thống thông tin địa lý đã đáp ứng rất nhi ều yêu c ầuthực tế và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy GISchính là công cụ hữu ích cho việc theo dõi, giám sát, đánh giá nh ững bi ếnđộng tài nguyên nói chung và biến động đất đai nói riêng giúp những nhàquản lý, những nhà quy hoạch đề ra những chiến lược phát triển kinh t ếvùng một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. Xuất phát từ thực tế, đòi hỏi của sự phát triển Kinh tế - Xã h ội cũngnhư sự cần thiết của việc ứng dụng GIS trong công tác đánh giá biến động,tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trongđánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 tại xãQuang Kim – huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai” 3 Chương1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động hiệntrạng sử dụng đất” thực chất là ứng dụng GIS để xây dựng và chuẩn hoábản đồ hiện trạng sử dụng đất qua các thời điểm rồi từ đó đưa ra được cácbản đồ bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 tại xã Quang Kim – huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành tốt khoá học của mình và được sự đổng ý của Bangiám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế vàQuản Trị Kinh Doanh, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Xuân Định, tôithực hiện đề tài : “ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biếnđộng hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 tại xã Quang Kim –huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai ”. Đến nay đề tài đã được hoàn thành. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất tới ban giám hiệu nhàtrường, khoa Kinh Tế và Quản Tri Kinh Doanh cùng các thầy cô giáo, đặcbiệt là giáo viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốtquá trình hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên Môi trường huyện BátXát đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các số liệuđầy đủ và chính xác cho tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Mặc dù bảnthân đã rất cố gắng cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình c ủa các th ầy cô giáo vàbạn bè nhưng do trình độ và thời gian có h ạn nên đề tài không th ể tránhkhỏi các thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các th ầy cô giáovà các bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện và đầy đủ hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Vũ thị Huyền Chang 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia bởi nó làtư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môitrường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các cơ s ởkinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trong xã hội hiện nay dướisức ép của gia tăng dân số thì đất đai đã trở thành vấn đề sống còn của mỗiquốc gia, mỗi dân tộc và một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triểncủa mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đôi khi còn được tính theo m ức đ ộ bi ếnđộng trong quá trình sử dụng đất của Quốc gia, của dân tộc đó. Chính s ựgia tăng dân số, sự phát triển đô thị và quá trình công nghiệp hoá gây s ức éplớn trong việc sử dụng đất. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng gi ảm kéotheo đó là sự tăng lên của đất phi nông nghiệp như nhu cầu về nhà ở, đấtxây dựng các công trình công cộng, khu công nghiệp tăng. Đây là bài toánnan giải “bức xúc” hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đ ềuxây dựng cho mình những chương trình, kế hoạch, chiến lược riêng phùhợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình để sử dụng đất đai được hợp lý,hiệu quả, tiết kiệm. Đặc biệt là đối với nước ta - một đất nước mà quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh m ẽtrên khắp cả nước. Vì vậy việc xác định biến động đất đai càng trở thànhmột vấn đề cấp thiết. Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của nền khoa h ọc hiệnđại đòi hỏi các thông tin phải nhanh chóng, chính xác và k ịp th ời. Đ ặc bi ệthơn đất đai lại luôn luôn biến động từng ngày từng giờ thông tin phải đượccập nhật thường xuyên, việc quản lý đất đai bằng các bi ện pháp thô s ơnhư: Bản đồ giấy, sổ sách cũ không còn phù hợp đối với những nướcnhững khu vực phát triển. Hệ thống thông tin địa lý (GeographicInformation Systems – viết tắt là GIS) ra đời đánh dấu một bước ngoặt mớitrong lịch sử loài người, hệ thống này có những ch ức năng cơ b ản đó là tựđộng tìm kiếm, thu thập và quản lý thông tin theo ý muốn, đ ặc bi ệt là có 2khả năng chuẩn hoá và biểu thị dữ liệu không gian từ thế giới th ực phụcvụ cho các mục đích khác nhau trong đời sống. Sự ra đời của Hệ thống thông tin địa lý đã đáp ứng rất nhi ều yêu c ầuthực tế và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy GISchính là công cụ hữu ích cho việc theo dõi, giám sát, đánh giá nh ững bi ếnđộng tài nguyên nói chung và biến động đất đai nói riêng giúp những nhàquản lý, những nhà quy hoạch đề ra những chiến lược phát triển kinh t ếvùng một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. Xuất phát từ thực tế, đòi hỏi của sự phát triển Kinh tế - Xã h ội cũngnhư sự cần thiết của việc ứng dụng GIS trong công tác đánh giá biến động,tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trongđánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 tại xãQuang Kim – huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai” 3 Chương1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động hiệntrạng sử dụng đất” thực chất là ứng dụng GIS để xây dựng và chuẩn hoábản đồ hiện trạng sử dụng đất qua các thời điểm rồi từ đó đưa ra được cácbản đồ bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản đồ địa lý lưới chiếu bản đồ lưới kinh vĩ tuyến khung bản đồ quản lý thông tin xử lý thông tinTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 324 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 282 2 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 1 - Phùng Thị Thu Hiền
100 trang 192 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 190 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
69 trang 178 0 0
-
6 trang 175 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2
99 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật xử lý và phân tích số liệu định lượng - ThS, Nguyễn Ngọc Anh
10 trang 85 0 0