Danh mục

Đề tài: Ứng dụng hiệu quả các chiến luợc kinh doanh của tập đoàn Toyota

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 258.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập đoàn Toyota Motor là một tập đoàn chuyên sản xuất ô tô lớn của NhậtBản. Toyota hiện có mặt trên khắp khu vực toàn cầu với mức sản lượng xesản xuất đáng chú ý .Vì thế, Toyota luôn phải cạnh tranh với nhiều hãng xelớn nước ngoài khác nhưng vẫn luôn giữ vị trí quán quân trong nghành sảnxuất ô tô thế giới cũng như trong tâm trí người tiêu dùng thông qua các con sốdoanh thu ấn tượng được báo cáo hằng quý, hằng tháng, hằng năm. Toyotathực sự là một đối thủ lớn tại thị trường ô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ứng dụng hiệu quả các chiến luợc kinh doanh của tập đoàn Toyota MỤC LỤCMỤC LỤC........................................................................................................................... 2MỞ ĐẦU.............................................................................................................................3 1.1 Lịch sử:............................................................................................. 4 1.2 Tầm nhìn:......................................................................................... 6 1.3 Sứ mạng:.......................................................................................... 6 2.1.1 Chính sách......................................................................................6 2.1.2 Cơ cấu............................................................................................7 2.1.3 Sản phẩm..................................................................................... 8 2.1.4 Dịch vụ bán hàng..........................................................................8 2.1.5 Các nhà phân phối xe:..................................................................9 2.1.6 Xuất khẩu................................................................................... 10 3.1.1 Dẫn đầu hẳn về giá:..................................................................12 3.1.2. Đa dạng hóa................................................................................14 3.1.3 Tập trung.....................................................................................14 3.2.1 Chiến lược của hãng đứng đầu thị trường...........................15Thứ nhất, tìm cách mở rộng toàn bộ thị trường, tức là tăng tổng cầu thị trường lên bằngcách tìm kiếm nhiều khách hàng mới, Toyota là một nhà nghiên cứu và sản xuất sản phẩmmới và cũng là nhà phân khúc thị trường tài ba. Cùng với sự thành công trên toàn cầu, tại thịtrường ôtô Việt Nam năm 2006, Toyota cũng đã chiếm được ưu thế áp đảo so với nhiềuhãng ôtô khác, với 36,2% thị phần.Trong khi phân nửa các hãng ôtô trong nước giảm sútdoanh số so với năm 2005 thì Toyota Việt Nam vẫn đạt được con số tăng trưởng đến 25%,từ 11.813 xe bán ra trong năm 2005 lên con số kỷ lục 14.784 xe bán ra trong năm 2006, nângtổng doanh số kể từ khi thành lập lên 72.000 xe.............................................................15 3.2.2 Chiến lược bảo vệ thị phần................................................... 19 MỞ ĐẦUTập đoàn Toyota Motor là một tập đoàn chuyên sản xuất ô tô lớn của Nh ậtBản. Toyota hiện có mặt trên khắp khu vực toàn cầu với mức sản lượng xesản xuất đáng chú ý .Vì thế, Toyota luôn phải cạnh tranh với nhiều hãng xelớn nước ngoài khác nhưng vẫn luôn giữ vị trí quán quân trong nghành s ảnxuất ô tô thế giới cũng như trong tâm trí người tiêu dùng thông qua các con s ốdoanh thu ấn tượng được báo cáo hằng quý, hằng tháng, h ằng năm. Toyotathực sự là một đối thủ lớn tại thị trường ô tô thế giới.Bằng kiến thức đã học và quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em s ẽ mô t ảchiến lược cạnh tranh của Toyoyta để có cái nhìn khái quát ứng d ụng hiệuquả các chiến luợc kinh doanh của tập đoàn này.Phần 1: Lý Thuyết1. Khái niệm cạnh tranh: Trong kinh tế chính trị học, cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữanhững chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiệnthuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa đ ể t ừ đó thu đ ượcnhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra gi ữa nh ững ng ười s ảnxuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùngmuốn mua rẻ); giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn; giữanhững người sản xuất để có những điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêuthụ. Và Michael Porter thì cho cạnh tranh là giành lấy th ị ph ần. B ản ch ấtcủa cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao h ơn mức l ợinhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sựbình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều h ướng cải thi ện sâu d ẫn đ ếnhệ quả giá cả có thể giảm đi (1980). Tóm lại, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các công ty hay người bán sảnphẩm, dịch vụ có cùng chất lượng, tính năng trên cùng một thị trường trongcùng một nghành.Sự cạnh tranh xảy ra khi người bán muốn gia tăng số lượngngười tiêu dùng để đạt mức lợi nhuận cao nhất có thể.Nó có thể thể hiện quáhạ giá thành, những dịch vụ trước và sau khi bán…tạo nên lợi thế khác biệtđặc trưng cho từng côngty.2. Vai trò cạnh tranh: Ngày nay, cạnh tranh là một yếu tố bắt buộc trong thị trường có nhi ềunhà cung cấp một sản phẩm một tính năng. Một doanh nghi ệp c ần có s ứccạnh tranh ổn định lâu dài trong nền kinh tế th ị trường ,giúp doanh nghi ệpđứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Thấu hiểu nhu cầu vàmong muốn khách hàng là lợi thế cạnh tranh hữu hiệu, biết cách sử dụngnhững công cụ hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh với các đối th ủkhác. Ngoài ra, cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nh ạy bén, 1tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa h ọc công nghệ,hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất lao động, hi ệu quả kinh t ế.Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quy ền thì th ường trì tr ệ vàkém phát triển.3. Chiến lược cạnh tranh Michael E. Porter đã xác định các chiến lược cạnh tranh áp dụng chocấp đơn vị kinh doanh nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh. Chiến l ược c ạnh tranhphù hợp sẽ giúp doanh nghiệp phát huy tối đa các điểm mạnh của mình, đ ồngthời tự bảo vệ để chống lại các ảnh hưởng từ người bán, nhà cung cấp, đốithủ,người mua và sản phẩm thay thế. Phát huy tối đa điểm mạnh doanhnghiệp sẽ giúp doanh nhiệp tạo nên lợi thế cạnh tranh so với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: