ĐỀ TÀI VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VIỆT – NGA QUA TÀI LIỆU LƯU TRỮ
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu lưu trữ là nguồn sử liệu quý giá và quan trọng trong nghiên cứu, biên soạn lịchsử, bởi những đặc thù riêng của nó so với các nguồn sử liệu khác. Tài liệu lưu trữ được coi lànhững nhân chứng lịch sử, bởi lẽ nó được sản sinh ra gần như đồng thời với các sự kiện, hiệntượng lịch sử và do nhu cầu khách quan của mọi hoạt động trong quá khứ.Nghiên cứu về quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam – Liên Xô không thểkhông sử dụng nguồn sử liệu quý giá: tài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI "VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VIỆT – NGA QUA TÀI LIỆU LƯU TRỮ" VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VIỆT – NGA QUA TÀI LIỆU LƯU TRỮ TS. Nguyễn Lệ Nhung Tài liệu lưu trữ là nguồn sử liệu quý giá và quan trọng trong nghiên cứu, biên soạn lịchsử, bởi những đặc thù riêng của nó so với các nguồn sử liệu khác. Tài liệu lưu trữ được coi lànhững nhân chứng lịch sử, bởi lẽ nó được sản sinh ra gần như đồng thời với các sự kiện, hiệntượng lịch sử và do nhu cầu khách quan của mọi hoạt động trong quá khứ. Nghiên cứu về quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam – Liên Xô không thểkhông sử dụng nguồn sử liệu quý giá: tài liệu lưu trữ phản ảnh sinh động lịch sử quan hệhữu nghị và hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam và Liên Xô trong gần 6 thậpkỷ qua. Trong bài viết này, chúng tôi mong muốn cung cấp một số thông tin khái quát về tàiliệu lưu trữ giấy, phim ảnh, ghi âm hình thành trong quá trình hoạt động hữu nghị, hợp tácgiữa Việt Nam và Liên xô trong hơn nửa thế kỷ qua. Tài liệu lưu trữ - nguồn sử liệu quý giá này hiện đang được bảo quản tại các kho lưutrữ của Việt Nam và Liên bang Nga hoặc ở dạng sưu tập lưu trữ của các gia đình, cá nhân hainước Việt Nam và Liên bang Nga. Ngoài ra, một số văn kiện chính thức của Đảng và Nhànước về quan hệ hữu nghị và hợp tác khoa học kỹ thuật Việt Nam Liên xô đã được công bố,đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, một số văn kiện và tài liệu được in thànhsách, điển hình là cuốn “Việt Nam – Liên xô – 30 năm quan hệ (1950-1980) của Bộ Ngoại giaonước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Ngoại giao Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết; hoặc trưng bày tại các cuộc triển lãm tài liệu lưu trữ theo chuyên đề. Gần đây nhất năm 2005, tại Hà Nội và Matxcơva đã tổ chức hai cuộc triển lãm tài liệu lưu trữ “Lịch sử hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật Việt Nam – Liên xô, 1950-1990” nhân dịp kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Năm mươi tám năm trước, sau tuyên Đại sứ Việt Nam đầu tiên tại Liên Xô Nguyễn Lương Bằng trình Quốc thư lên bố của Chính phủ nước Chủ tịch đoàn Chủ tịch Xô Viết Tối cao Liên Xô N.M.Svernic, Matxcơva. Ngày Việt Nam Dân chủ 23/4/1952. Cộng hoà ngày Phông lưu trữ Bộ Ngoại giao Ảnh được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Việt Nam 14/01/1950 về việc sẵn sàng kiến lập quan hệngoại giao với các nước trên thế giới, Liên Xô là một trong những nước đầu tiên trên thếgiới công nhận và chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày30/01/1950, đặt nền móng cho tình hữu nghị bền chặt và quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hainước sau này. Dựa vào tài liệu lưu trữ có thể thấy những bước đi của Liên xô trong quá trình điđến thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta, tiêu biểu là: Biên bản và Nghị quyết của BộChính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô ngày 30/01/1950 về việc thiếtlập quan hệ ngoại giao giữa Liên Xô và Việt Nam; Thông điệp của Bộ trưởng Bộ Ngoạigiao Liên Xô ngày 30/01/1950 gửi Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Việt Nam DCCH v/vChính phủ Liên Xô quyết định kiến lập quan hệ ngoại giao với nước ta. Những tài liệu trênđang được bảo quản tại Viện Lưu trữ nhà nước Lịch sử xã hội chính trị L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI "VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VIỆT – NGA QUA TÀI LIỆU LƯU TRỮ" VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VIỆT – NGA QUA TÀI LIỆU LƯU TRỮ TS. Nguyễn Lệ Nhung Tài liệu lưu trữ là nguồn sử liệu quý giá và quan trọng trong nghiên cứu, biên soạn lịchsử, bởi những đặc thù riêng của nó so với các nguồn sử liệu khác. Tài liệu lưu trữ được coi lànhững nhân chứng lịch sử, bởi lẽ nó được sản sinh ra gần như đồng thời với các sự kiện, hiệntượng lịch sử và do nhu cầu khách quan của mọi hoạt động trong quá khứ. Nghiên cứu về quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam – Liên Xô không thểkhông sử dụng nguồn sử liệu quý giá: tài liệu lưu trữ phản ảnh sinh động lịch sử quan hệhữu nghị và hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam và Liên Xô trong gần 6 thậpkỷ qua. Trong bài viết này, chúng tôi mong muốn cung cấp một số thông tin khái quát về tàiliệu lưu trữ giấy, phim ảnh, ghi âm hình thành trong quá trình hoạt động hữu nghị, hợp tácgiữa Việt Nam và Liên xô trong hơn nửa thế kỷ qua. Tài liệu lưu trữ - nguồn sử liệu quý giá này hiện đang được bảo quản tại các kho lưutrữ của Việt Nam và Liên bang Nga hoặc ở dạng sưu tập lưu trữ của các gia đình, cá nhân hainước Việt Nam và Liên bang Nga. Ngoài ra, một số văn kiện chính thức của Đảng và Nhànước về quan hệ hữu nghị và hợp tác khoa học kỹ thuật Việt Nam Liên xô đã được công bố,đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, một số văn kiện và tài liệu được in thànhsách, điển hình là cuốn “Việt Nam – Liên xô – 30 năm quan hệ (1950-1980) của Bộ Ngoại giaonước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Ngoại giao Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết; hoặc trưng bày tại các cuộc triển lãm tài liệu lưu trữ theo chuyên đề. Gần đây nhất năm 2005, tại Hà Nội và Matxcơva đã tổ chức hai cuộc triển lãm tài liệu lưu trữ “Lịch sử hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật Việt Nam – Liên xô, 1950-1990” nhân dịp kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Năm mươi tám năm trước, sau tuyên Đại sứ Việt Nam đầu tiên tại Liên Xô Nguyễn Lương Bằng trình Quốc thư lên bố của Chính phủ nước Chủ tịch đoàn Chủ tịch Xô Viết Tối cao Liên Xô N.M.Svernic, Matxcơva. Ngày Việt Nam Dân chủ 23/4/1952. Cộng hoà ngày Phông lưu trữ Bộ Ngoại giao Ảnh được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Việt Nam 14/01/1950 về việc sẵn sàng kiến lập quan hệngoại giao với các nước trên thế giới, Liên Xô là một trong những nước đầu tiên trên thếgiới công nhận và chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày30/01/1950, đặt nền móng cho tình hữu nghị bền chặt và quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hainước sau này. Dựa vào tài liệu lưu trữ có thể thấy những bước đi của Liên xô trong quá trình điđến thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta, tiêu biểu là: Biên bản và Nghị quyết của BộChính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô ngày 30/01/1950 về việc thiếtlập quan hệ ngoại giao giữa Liên Xô và Việt Nam; Thông điệp của Bộ trưởng Bộ Ngoạigiao Liên Xô ngày 30/01/1950 gửi Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Việt Nam DCCH v/vChính phủ Liên Xô quyết định kiến lập quan hệ ngoại giao với nước ta. Những tài liệu trênđang được bảo quản tại Viện Lưu trữ nhà nước Lịch sử xã hội chính trị L ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 211 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 210 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 202 0 0